Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 26

ĐỊA LÝ:     ÔN TẬP.    (Tiết 26 )

I-Mục tiêu :

-Chỉ được vùng đồng bằng nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng ,sông Thái Bình, sông Sài Gòn ,sông tiền, sông Hậu  trên bản đồ, lược đồ việt Nam .

-Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của hai vùng  đòng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

-Chỉ được trên bản đồ các thành phố lớn  Hà Nội ,Hải Phòng , thành phố Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và nêu một số đặc diểm tiêu biểu của những thành phố này. 

II- Đồ dùng học tập:

-Bản đồ Việt Nam.

Bản đồ hành chính Việt Nam câm..

-Tranh về TP Hải Phòng ,  Hà Nội ,Hồ Chí Minh.

doc 17 trang Bảo Giang 03/04/2023 9600
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 26

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 26
 ĐỊA LÝ:	ÔN TẬP.	(Tiết 26 )
I-Mục tiêu :
-Chỉ được vùng đồng bằng nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng ,sông Thái Bình, sông Sài Gòn ,sông tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ việt Nam .
-Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của hai vùng đòng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-Chỉ được trên bản đồ các thành phố lớn Hà Nội ,Hải Phòng , thành phố Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và nêu một số đặc diểm tiêu biểu của những thành phố này.	
II- Đồ dùng học tập:
-Bản đồ Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam câm..
-Tranh về TP Hải Phòng , Hà Nội ,Hồ Chí Minh.
III- Hoạt động dạy và học :
Tg
 Giáo viên 
 Học sinh
1-Bài cũ: TP Cần Thơ.
-Hệ thống kênh rạch thành phố Cần Thơ như thế nào?
Vì sao gọi thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa học?
Gv nhận xét chung.
2- Bài mới:
-Giới thiệu:Gv y/c hs kể tên 2 đồng bằng lớn đã học và giới thiệu bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn về 2 đồng bằng lớn nhất cả nước này.
-Gv ghi đề lên bảng.
*Hoạt động 1 : Vị trí các đồng bằng và các sông l...tiêu:
-Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt , lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
.II- Đồ dùng học tập:
-Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu , 1 chiếc cốc , lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III- Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên `
 Học sinh
1-Bài cũ: Nóng , lạnh và nhiệt độ.
-Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
-Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
-Nhiệt độ của cơ thể người vào khoảng bao nhiêu?
-Nhận xét bài cũ.
2-Bài mới:
-Giới thiệu:Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
-Gv nêu thí nghiệm:Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng . Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Gv y/c hs dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước 
-Tổ chức cho hs làm thí nghiệm trong nhóm đo và ghi nhiệt độ của cốc nước , chậu nước nóng và sau khi đặt cốc nước nóng và chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. .
-Gọi 2 nhóm trình bày kết quả.
-Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và 
 chậu nước thay đổi?
-Gv chốt ý :Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên , sau một thờI gian đủ lâu ,nhiệt độ của cốc nước và chậu sẽ bằng nhau.
*Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
-Tổ chức cho hs thí nghiệm trong nhóm.
-Hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
 Đổ nước nguội vào đầy lọ . Đo vaàđánh dấu mức nước .Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng , nước lạnh , sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi hs trình bày.Các nhóm khác bổ sung.
-Hướng dẫn hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm . Đọc và ghi lại mức chất lỏnửctong bầu nhiệt kế..Nhúng nhiệt kế vào vào nước ấm , ghi lại kết quả cột chất lỏng tron gống.
-Hs trình bày kết quả thí nghiệm.
-Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
-Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?
+Gv kết luận: Khi dùng... , đồng , nhôm ) những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa , bông , len )
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong các trường hợp liên quan đến đời sống.
II-Đồ dùng học tập:
-Hs chuẩn bị cốc, thìa .
-Gv phích nước nóng xoong ,nồi , giỏ , ấm , cái lót tay, giấy báo cũ, len , nhiệt kế.
III- Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Bài cũ:
-Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
 +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt , lạnh đi do toả nhiệt .
 +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Nhận xét chung. 
2-Bài mới:
-Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-Y/c hs đọc thí nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm.
.
-Tổ chức cho hs thí nghiệm trong nhóm.
+GV rót nước nóng vào cốc cho hs thí nghiệm .
-Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm 
Hỏi:
+Tại sao thìa nhôm lại nóng?
-Gv cho hs quan sát xoong, nồi,và hỏi:
+Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì?.Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?.Vì sao lại dùng những chất liệu đó?
-GV chốt lại ghi bảng. và chuyển ý sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2:Tính cách nhiệt của không khí.
-Cho hs quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
 +Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
+Giữa các chất liệu như xốp , bông , len dạ có nhiều chỗ rỗng không ?
 +Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
 Gv: Để biết không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém gv tổ chức cho hs làm thí nghiệm trong nhóm để chứng minh 
-Hướng dẫn hs thí nghiệm theo sgk/ 105.
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả .
+Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau?
+Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cuùngmột lúc?
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?
+Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn , quấn lỏng còn nóng lâu hơn?

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_26.doc