Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 25

Tên bài dạy :  NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Trang 100)

I. MỤC TIÊU : 

1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :

            2.  Kỉ năng :  - Nêu được Ví dụ về các vật đó có nhiệt độ cao thấp. 

                                    - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. 

            3. Thái độ : Biết sử dụng từ ‘’ Nhiệt độ ‘’ trong diễn tả sự nóng, lạnh. 

            - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng  nhiệt kế. 

II. CHUẨN BỊ : 

            - Giáo viên : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá 

            - Học sinh : Nhiệt kế, 03 chiếc cốc. 

doc 46 trang Bảo Giang 03/04/2023 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 25

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 25
 Môn : Khoa học (Tiết 50) 
Tên bài dạy : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Trang 100)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :
	2. Kỉ năng : - Nêu được Ví dụ về các vật đó có nhiệt độ cao thấp. 
	- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. 
	3. Thái độ : Biết sử dụng từ ‘’ Nhiệt độ ‘’ trong diễn tả sự nóng, lạnh. 
	- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. 
II. CHUẨN BỊ : 
	- Giáo viên : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá 
	- Học sinh : Nhiệt kế, 03 chiếc cốc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
 Gọi 03 Hs trả lời. 
- Nêu các trường hợp khác nhau về ánh sáng làm hại cho mắt. ? 
- Để bảo vệ cho mắt ta cần làm gì? 
- Đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’ trong sgk . 
+ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
2-Bài mới:
Giới thiệu : 
- Ở xung quanh ta có các vật nóng và các vật lạnh- Để xác định nhiệt độ của vật nóng và lạnh. Hôm nay các e...y cho Thuỷ nhân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Sau khoảng 5 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. 
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm đọc kết quả thực hành. . 
+ GV nhận xét, kết luận 
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C , của nước đá đang tan là 00C. 
- Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 370C - Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh. 
3-Củng cố và dặn dò : 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết’’ trang 100 và 101/ sgk
- HS tự liên hệ trả lời. . 
- HS thi nhau kể.
- HS lớp quan sát 
- HS lắng nghe 
- 1- 2 em đọc 
- Hs thực hành theo nhóm. 
- Các nhóm lên đọc kết quả 
- 02 em đọc 
- Tập đo nhiệt độ cơ thể, khi biết cơ thể có dấu hiệu bệnh 
- Học thuộc mục : ‘’ Bạn cần biết ‘’ 
- Chuẩn bị cho nhóm các vật dụng : chậu, cốc, lọ, nước nóng để học bài sau : Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt . 
 Môn : Khoa học (Tiết 49) 
Tên bài dạy : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Trang 98)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :
	2. Kỉ năng : - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, sự cản sáng để bảo vệ đôi mắt. 
	- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. 
	3. Thái độ : Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. 
	II. CHUẨN BỊ : 
	- Giáo viên : Tranh ảnh về ánh sáng quá mạnh không được để chiếu vào mắt 
	- Học sinh : Nến, đèn pin, đèn bàn, kính râm, dù. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
Gọi 03 em trả lời, sự sống 
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người? 
- Kể vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật? 
- Nêu ví sụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. ? 
* Giáo viên nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
A. Giới t... huống để HS trả lời 
- Khi đi dưới trời nắng, ta cần làm gì để bảo vệ đôi mắt. 
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt cho HS xem. 
+ Gv kết luận 
- Khi gặp ánh sáng quá mạnh , để bảo vệ cho mắt ta nên đội mũ rộng vành, che dù, đeo kính râm, vì đó là những vật cản sáng, ánh sáng chỉ truyền qua một phần , không thể chiếu trực tiếp vào mắt ta được .
* Chuyển ý : Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Ngược lại nếu ánh sáng không thích hợp thì điều gì sẽ xảy ra. Khi chúng ta đọc hoặc viết. 
3. Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
- Yêu cầu học sinhquan sát các tranh5 - tranh 8 sgk/00 để trả lời. 
- Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt ? Nêu lí do vì sao ? 
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. 
- Giáo viên nhận xét, chốt ý 
H6 : Nhìn quá lâu vào màn hình ti vi . máy tính cũng làm hại mắt. 
H7 : Đọc sách dưới ánh sáng quá yếu cũng làm hại mắt. 
H8 : Tại sao khi viết bằng tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải. 
Có thể cho một số Hs thực hành về vị trí chiếu sáng ngồi đọc sách, sử dụng nén. 
- IV . Củng cố : 
- Yêu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết’’ /99 
- GV phát phiếu học tập. 
- Yêu cầu học sinh đánh dấu trắc nghiệm. 
+ Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? 
- Thỉnh thoảng 
- Thường xuyên 
- Không bao giờ 
Lớp theo dõi, nhận xét tuyên dương đội bạn. 
- HS tự trả lời. 
- HS liên hệ bản thân để trả lời. 
- HS xem tranh 
- Hs lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4 . 
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động lớp, thảo luận chung
- 03 em đọc , làm việc cá nhân
- 5 đến 7 em đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài của mình, giải thích, 
- Giáo viên nhận xét và kết luận. 
- Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng trực tiếp của mặt trời chiếu vào. 
- Khi đọc sách vè viết bằng tay phải ánh sáng phải được chiếu từ tay trái hoặc từ phí

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_25.doc