Hướng dẫn ôn tập Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 9 năm học 2019- 2020

A.  HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
PHẦN VĂN BẢN 
I. Thơ và truyện Việt Nam hiện đại

II. Văn bản nghị luận 
1. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm 
- Nội dung 
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 
Nhưng khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay 
Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách 

Tác phẩm nghị luận có sức thuyết phục cao bởi lời lẽ thấu tình đạt lí, ngôn ngữ giàu hình ảnh, 
bố cục chặt chẽ, lời lẽ hấp dẫn  
2. Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi 
- Nội dung 
Nội dung của văn nghệ 
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người 
Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ 
- Nghệ thuật  
Bố cục chặt chẽ 
Lập luận sắc bén, thuyết phục 
Cách dẫn dắt tự nhiên 
Giọng văn chân thành, truyền cảm 
III. Văn học nước ngoài 
1.  Mây và sóng – R. Tagor 
- Nội dung 
Qua lời trò chuyện của bé với mẹ, thể hiện tình yêu mẹ vô ngần của em, ca ngợi tình mẹ con 
bất diệt và thiêng liêng 
- Nghệ thuật 
Hình thức đối thoại lồng trong độc thoại và hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - 
gợi tả -  tưởng tượng phong phú. 
2. Bố của Xi-mông G. Mô-pa-xăng 
- Nội dung 
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông, tình cảm chân thành của chị Blang-sốt, sự bao dung của bác 
Phi-lip 
- Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật, kết hợp tự sự với nghị luận 
PHẦN TIẾNG VIỆT 
1. Khởi ngữ 
- Đặc điểm 
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 
Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với 
- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu 
- Ví dụ: 
Tôi thi thôi chịu 
Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh 

pdf 18 trang Lệ Chi 19/12/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 9 năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 9 năm học 2019- 2020

Hướng dẫn ôn tập Học kì II môn Ngữ Văn Lớp 9 năm học 2019- 2020
Hướng dẫn ôn tập Ngữ văn 9 
damthanhlich@gmail.com 1 
ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 9 
Năm học 2019-2020 
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
PHẦN VĂN BẢN 
I. Thơ và truyện Việt Nam hiện đại 
stt Tên 
VB 
Tác 
giả 
Thể 
loại 
Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa 
1 Mùa 
xuân 
nho 
nhỏ 
Thanh 
Hải 
- Thơ 
5 chữ 
- Vẻ đẹp trong trẻo, 
đầy sức sống của 
thiên nhiên đất trời 
mùa xuân và cảm 
xúc say sưa, ngây 
ngất của nhà thơ. 
- Vẻ đẹp và sức sống 
của đất nước qua 
mấy nghìn năm lịch 
sử. 
- Khát vọng, mong 
ước được sống có ý 
nghĩa, được cống 
hiến cho đất nước, 
cho cuộc đời của tác 
giả. 
Bài thơ theo thể 5 chữ, 
nhạc điệu trong sáng, 
tha thiết, gần gũi với 
dân ca. 
Kết hợp những hình 
ảnh tự nhiên giản dị đi 
từ thiên nhiên với 
những hình ảnh giàu ý 
nghĩa biểu trưng, khái 
quát. 
Cấu tứ của bài chặt chẽ, 
dựa trên sự phát triển 
của hình ảnh mùa xuân. 
Giọng điệu bài thơ thể 
hiện đúng tâm trạng, 
cảm xúc của tác giả 
- Bài thơ 
thể hi...rong thời kì kháng 
chiến chống Mĩ. 
- Sử dụng ngôi thứ 
nhất, lựa chọn người kể 
chuyện đồng thời là 
nhân vật trong truyện. 
- Miêu tả tâm lí và ngôn 
ngữ nhân vật. 
- Có lời trần thuật, lời 
đối thoại tự nhiên. 
Ngôn ngữ giản dị, vừa 
mang tính khẩu ngữ 
vừa đậm chất trữ tình 
Câu văn ngắn, nhịp 
điệu dồn dập, gợi 
không khí chiến trường 
Truyện ca 
ngợi vẻ đẹp 
tâm hồn của 
ba cô gái 
thanh niên 
xung phong 
trong hoàn 
cảnh chiến 
tranh ác liệt. 
II. Văn bản nghị luận 
1. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm 
- Nội dung 
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 
Nhưng khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay 
Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách 
Hướng dẫn ôn tập Ngữ văn 9 
damthanhlich@gmail.com 3 
- Nghệ thuật 
Tác phẩm nghị luận có sức thuyết phục cao bởi lời lẽ thấu tình đạt lí, ngôn ngữ giàu hình ảnh, 
bố cục chặt chẽ, lời lẽ hấp dẫn 
2. Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi 
- Nội dung 
Nội dung của văn nghệ 
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người 
Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ 
- Nghệ thuật 
Bố cục chặt chẽ 
Lập luận sắc bén, thuyết phục 
Cách dẫn dắt tự nhiên 
Giọng văn chân thành, truyền cảm 
III. Văn học nước ngoài 
1. Mây và sóng – R. Tagor 
- Nội dung 
Qua lời trò chuyện của bé với mẹ, thể hiện tình yêu mẹ vô ngần của em, ca ngợi tình mẹ con 
bất diệt và thiêng liêng 
- Nghệ thuật 
Hình thức đối thoại lồng trong độc thoại và hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - 
gợi tả - tưởng tượng phong phú. 
2. Bố của Xi-mông G. Mô-pa-xăng 
- Nội dung 
Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông, tình cảm chân thành của chị Blang-sốt, sự bao dung của bác 
Phi-lip 
- Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật, kết hợp tự sự với nghị luận 
PHẦN TIẾNG VIỆT 
1. Khởi ngữ 
- Đặc điểm 
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 
Trước khởi ngữ thường c... trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức: 
Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải 
phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải đƣợc xắp xếp 
theo trình tự hợp lí (liên kết logic). 
Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể đƣợc liên kết với nhau bằng một số biện 
pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tƣởng, phép thế, phép nối. 
3.2/ Các phép liên kết câu và đoạn văn 
a. Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trước. 
+/ Ví dụ: Tôi nghĩ đến những niềm hi vọng, bỗng nhiên hoảng sợ. Khi Nhuận Thổ xin chiếc 
lư hương và đôi đèn nến, tôi cười thầm, cho rằng anh ta lúc nào cũng không quên sùng bái 
tượng gỗ. (Lỗ Tấn) 
b. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng 
- Câu sau được liên kết với câu trước nhờ các từ đồng nghĩa. 
+/ Ví dụ: ...Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng 
năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để 
cướp Mị Nương, đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 
- Câu sau liên kết với câu trước nhờ các từ trái nghĩa. 
+/ Ví dụ: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt 
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương) 
- Câu sau liên kết với câu trước nhờ những từ ngữ cùng trường liên tưởng. 
+/ Ví dụ: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. (Kim Lân) 
Hướng dẫn ôn tập Ngữ văn 9 
damthanhlich@gmail.com 5 
c. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu 
trước. 
Các yếu tố thế: 
- Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy..., nó, hắn, họ, chúng nó...thay thế 
cho các yếu tố ở câu trước, đoạn trước. 
- Dùng tổ hợp "danh từ + chỉ từ" như: cái này, việc ấy, điều đó,... để thay thế cho yếu tố ở câu 
trước, đoạn trước.Các yếu tố được thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn. 
+/ Ví dụ: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2019_20.pdf