Giáo án Tuần 22 môn Ngữ văn Lớp 6

Tiết 83                                        SO SÁNH

* Mức độ cần đạt :     Giúp học sinh:

   - Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng  nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.

   -Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở tiểu học.

* Bài học

I/ Tìm hiểu chung

1.So sánh là gì?

a/ Ví dụ:/SGK/34.

b/ Nhận xét: 

VD1: -Trẻ em được so sánh với búp trên cành -> Trẻ em và búp trên cành đều có nét tương đồng:  cũng là các sự vật đang phát triển, non tơ, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống.

-Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành-> - Rừng đước và dãy trường thành có nét tương đồng: cao, dài, chắc chắn, vững chãi...

 -> Vì giữa chúng có nét tương đồng

->Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt => phép tu từ So sánh.

VD3/ SGK/34 : Sự so sánh này  khác với sự so sánh ở những câu trên như thế nào?

GV: giống về hình thức: lông vằn

Khác: mèo hiền, hổ dữ

->Chỉ ra sự tương phản của sự vật, nhưng không tạo ra hình ảnh mới, không gợi hình, gợi cảm=> so sánh logic, so sánh thông thường. 

c/Kết luận ( Ghi nhớ /SGK/24)

doc 8 trang Lệ Chi 19/12/2023 7880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 22 môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 22 môn Ngữ văn Lớp 6

Giáo án Tuần 22 môn Ngữ văn Lớp 6
Tuần 22 -Tiết 83	 SO SÁNH
* Mức độ cần đạt : Giúp học sinh:
 - Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.
 -Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở tiểu học.
* Bài học
I/ Tìm hiểu chung
1.So sánh là gì?
a/ Ví dụ:/SGK/34.
b/ Nhận xét: 
VD1: -Trẻ em được so sánh với búp trên cành -> Trẻ em và búp trên cành đều có nét tương đồng: cũng là các sự vật đang phát triển, non tơ, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống.
-Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành-> - Rừng đước và dãy trường thành có nét tương đồng: cao, dài, chắc chắn, vững chãi...
 -> Vì giữa chúng có nét tương đồng
->Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt => phép tu từ So sánh.
VD3/ SGK/34 : Sự so sánh này khác với sự so sánh ở những câu trên như thế nào?
GV: giống về hình thức: lông vằn
Khác: mèo hiền, hổ dữ
->Chỉ ra sự tương phản của sự vật, nhưng không tạo ra hình ảnh mới, không gợi hình, gợi cảm=> so sánh logic, so sá...hững cụ già vung tay
-Thác dữ
-> Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi rừng.
àNghệ thuật nhân hoá, từ ngữ chọn lọc, gợi hình, từ láy
=> Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn đa dạng, hùng vĩ, trù phú, thơ mộng.
b. Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác.
* Cảnh thác nước:
-Nước từ trên cao phóng xuống.chảy đứt đuôi rắn.
-> So sánh
=> Thác nước hung hãn, dữ hiểm khó vượt.
*Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác:
+Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặtnhư một hiệp sĩ.
àCác động từ mạnh, phép so sánh, liên tưởng độc đáo.
=>Hình ảnh quả cảm, hùng dũng của DHT trong cuộc vựt thác->Đề cao sức mạnh của con người lao động trên sông nước.
3.Tổng kết:
* Nghệ thuật: 
- Phối hợp miêu tả thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hoạt động của con người.
- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh có hiệu quả. 
- Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc
* Ý nghĩa: Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. 
4. Luyện tập
Bài i: -? Qua đoạn trích, em cảm nhận tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? 
Bài 2: -? Là một học sinh, khi gặp một việc khó khăn như Dương Hương Thư trong vượt thác em sẽ làm gì?
Bài 3: Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản: Sông nước Cà Mau và Vượt thác. 
Tiết 88 NHÂN HÓA
* Bài học
I.Tìm hiểu chung
1.Nhân hoá là gì?
a.Ví dụ: 
b. Nhận xét
Ví dụ 1 : /SGK/56
* Các sự vật: trời ,cây mía,kiến
 *Hành động:
 Trời: mặc áo giáp
Cây mía -múa gươm
Kiến - hành quân
-> miêu tả hành động con người đang chuẩn bị chiến đấu
- Gọi “ trời” bằng “ ông”
=> Những cách dùng như trên được gọi là nhân hóa.
Sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động gần gũi với con người.
Ví dụ 2/ SGK/57
:-> miêu tả tường thuật một cách khách quan
 c. Kết luận: Ghi nhớ /SGK/57.
* Tác dụng: Làm cho lời 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_22_mon_ngu_van_lop_6.doc