Giáo án Sinh học 11 - Chủ đề: Tập tính của động vật (3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

   - Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa về tập tính động vật.

- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.

- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.

 - Trình bày được một số hình thức học tập chính ở động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khôn.

 - Trình bày được một số tập tính phổ biến ở động vật.

 - Các ví dụ liên quan đến tập tính.

 - Nêu được các ví dụ về ứng dụng hiểu biết về một số dạng tập tính.

  - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống.

  - Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện.

2. Kĩ năng:

- Kó naêng töï nhaän thöùc.

- Kó naêng theå hieän söï töï tin.

- Kó naêng hôïp taùc nhoùm.

- Kó naêng saùng taïo.

- Kó naêng ra quyeát ñònh.

- Kó naêng giaûi quyeát vaán ñeà.

- Kó naêng ñaûm nhaän traùch nhieäm.

- Kó naêng quaûn lí thôøi gian.

- Kó naêng tìm kieám vaø xöû lyù thoâng tin.

     - Kĩ năng quan sát tranh, xem phim tìm tòi ra kiến thức.

3. Thái độ: 

- Xây dựng  thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người.

- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.

- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm.

doc 13 trang Lệ Chi 22/12/2023 5720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Chủ đề: Tập tính của động vật (3 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Chủ đề: Tập tính của động vật (3 tiết)

Giáo án Sinh học 11 - Chủ đề: Tập tính của động vật (3 tiết)
Ngày soạn: 30/11/2018
Tiết PPCT: 31, 32, 33
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Lớp: 11 A1,2,3,C1,2,3.
Thời lượng dạy học: 3 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa về tập tính động vật.
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.
 - Trình bày được một số hình thức học tập chính ở động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khôn.
 - Trình bày được một số tập tính phổ biến ở động vật.
 - Các ví dụ liên quan đến tập tính.
 - Nêu được các ví dụ về ứng dụng hiểu biết về một số dạng tập tính.
 - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống.
 - Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành...
2. Thông hiểu:
Câu 1. Trong các loại tập tính trên tập tính nào là tập tính bẩm sinh, tập tính nào là học được?
Câu 2. Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Câu 3. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là hình thức học tập nào?
Câu 4. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là hình thức học tập nào?
Câu 5. Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và mai vào nữa. Đây là hình thức học tập nào?
3. Vận dụng thấp:
Câu 1. Cóc rình mồi và bắt mồi, nhưng nhả ra và tránh mồi độc. Đây là loại tập tính gì?( tập tính hỗn hợp)?
Câu 2. Cho các ví dụ về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau?
4. Vận dụng cao:
Câu 1. Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều là bẩm sinh, vì sao?
Câu 2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được?
Câu 3. Cho vài ví dụ về tập tính học được chỉ có ở người (không có ở động vật)?
Câu 4. Hình thành được tập tính cho vật nuôi?
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Thời lượng 
Thời điểm
Thiết bị DH, Học liệu
Ghi chú
- Khái niệm tập tính.
- Phân loại tập tính.
- Cơ sở thần kinh của tập tính.
Trên lớp
1 tiết
30
Tranh, ảnh Phim
máy chiếu
- Hình thức học tập ở động vật.
- Dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Trên lớp
1 tiết
31
Tranh, ảnh Phim
máy chiếu
- Ứng dụng tập tính của động vật.
- Tổ chức trò chơi.
Trên lớp
1 tiết
32
Tranh, ảnh Phim
máy chiếu
Vận dụng
Tại nhà
Tìm tòi mở rộng
Tại nhà
V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
 1. Mục tiêu: 
 - HS xem đoạn video và trả lời câu hỏi: Đặt tên cho đoạn video? ...
 - Nêu được ví dụ.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: 
 Quan sát, nhận xét, trả lời câu h...ừ 1 số cây như : Trinh nữ, cây nắp ấm..)
Nội dung 2. Phân loại tập tính.
 - HS quan sát hình trong SGK, hình ảnh và phim qua máy chiếu.
 - HS trả lời câu hỏi:
 + Phân biệt các loại tập tính:
Loại tập tính
Đặc điểm
Ví dụ
 + Cơ sở của tập tính là gì?
 + Có những loại phản xạ nào? Phân biệt các loại đó?
 + Tập tính bẩm sinh và tập tính học được là thuộc loại phản xạ nào?
 + Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều là bẩm sinh, vì sao?
 + Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được?
Đáp án phiếu HT:
Loại tập tính
Đặc điểm
Ví dụ
TT bẩm sinh
Là những hoạt động cơ bản của cơ thể động vật khi sinh ra đã có. (Mang tính bản năng, được di truyền, không thay đổi, không chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống).
Ví dụ. Nhện giăng lưới bắt mồi
TT học được
Là tập tính được hình thành trong qúa trình sống do học tập hoặc do có sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài.
Ví dụ. Sư tử bắt mồi. 
Nội dung 3. Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính.
 - HS quan sát hình trong SGK, hình ảnh và phim qua máy chiếu.
 - HS trả lời câu hỏi:
 + Cơ sở của tập tính là gì?
 + Có những loại phản xạ nào? Phân biệt các loại đó?
 + Tập tính bẩm sinh và tập tính học được là thuộc loại phản xạ nào?
TIẾT 2:
Nội dung 4. Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật.
 - HS quan sát hình trong SGK, hình ảnh và phim qua máy chiếu.
 - HS hoàn thành phiều HT:
Hình thức
Đặc điểm
Ví dụ
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
Đáp án PHT:
Hình thức
Đặc điểm
Ví dụ
Quen nhờn
Động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm nào; Là hình thức học tập đơn giản
Vỗ tay nhiều lần mà không cho cá ăn
In vết
Là sự bám theo của động vật để tìm lối đi khi nó nhìn thấy đầu tiên
Vịt con mới nở bám theo các vật chuyển động
Điều kiện hóa
- Điều kiện hóa đáp ứng: do sự liên kết hai kích thích tác động đồng thời( hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_chu_de_tap_tinh_cua_dong_vat_3_tiet.doc