Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 42, Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ - Võ Thị Loan
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước
- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng
-Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng
2. Kĩ năng
- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng
3. Thái độ
Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học
- Atlat địa lí VN
- Tranh ảnh sưu tầm được
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 42, Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ - Võ Thị Loan
Ngày soạn 4 / 4/ 2017 Tiết 42 Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước - Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng -Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng 2. Kĩ năng - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng 3. Thái độ Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN - Tranh ảnh sưu tầm được III. TIẾN TRÌH BÀI DẠY. 1. Bài cũ. - Kiểm tra một số bài thực hành 2. Bài mới. Khởi động: Gv cho họ... kết luận đưa ra bảng thông tin phản hồi - GV cho học sinh xem 1 số hình ảnh nổi bật của Vùng Đông Nam Bộ 1. Khái quát chung: - Gồm 5 tỉnh và TP.HCM - Diện tích 23,6 nghìn km² - Dân số 12 triệu người - Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu - Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa - Cơ cấu kinh tế CN, NN, Dịch vụ phát triển - > Là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: (Giảm tải) 2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a. Khái niệm b. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp, dịch vụ, nông lâm nghiệp và phát triển tổng hợp kinh tế biển GV treo Bảng thông tin phản hồi (phụ lục) 3. Củng cố và dặn dò HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, theo chiều rộng. - Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đã học - Lựa chọn đáp án đúng Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào? A. Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 2. Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ không có thế mạnh về A Trồng cây lương thực B.Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Trồng cây công nghiệp hàng năm D. Trồng cây ăn quả Câu 3. Ý nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ A Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước. C. Vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước. Câu 4. Thuận lợi của vùng ven biển Đông Nam Bộ đối với nuôi trồng thủy sản là A Cửa sông lớn. B. Vũng, vịnh C. Rừng ngập mặn. D. Đầm phá Câu 5. Mục tiêu của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. Đẩy mạnh đầu tư vốn , công nghệ B. Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao C Nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ D. Khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội -Về nhà chuẩn bị trước bài thực hành IV. PHỤ LỤC Phiếu học tập Nhóm 1 Nội dung\ Ngành Côn...I Phước hòa CHẶT PHÁ RỪNG SĂN BẮT ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TÊ GIÁC Ở RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN DU LỊCH VŨNG TÀU KHU DU LỊCH ĐẠI NAM
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_12_tiet_42_bai_39_van_de_khai_thac_lanh_t.doc