Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế ; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội. 

- Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chính.

2.Kĩ năng :

- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để nhận biết sự thay đổi trong dân số, cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng

3. Thái độ

Thêm yêu quê hương, Tổ quốc, đồng thời xây dựng được tinh thần học tập nghiêm túc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

4. Định hướng năng lực cho học sinh

  - Năng lực chung: Năng lực tự học;  Năng lực giải quyết vấn đề;  Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán

 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế TDMNBB, ĐB sông Hồng

 - Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà

 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập,....

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

III. Tổ chức các hoạt động

1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (4p)

   a. Mục tiêu 

- Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã có về vùng ĐBSH.

- Vận dụng kiến thức đã học vào trong tiết học

- Tìm ra những nội dung chưa biết để từ đó bổ sung kiến thức bài học mới cho học sinh.

 - Tạo hứng thú cho học sinh với bài học mới. 

b. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Đàm thoại.

- Giáo viên tổ chức dạy học cả lớp.

c. Phương tiện

Tranh ảnh, câu hỏi phát vấn

docx 7 trang Lệ Chi 21/12/2023 9400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
 Tuần: 28 Ngày soạn: 15.04.2020
 Tiết PPCT: 36 Ngày dạy: 21.04.2020
Tiết 38: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế ; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội. 
- Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chính.
2.Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để nhận biết sự thay đổi trong dân số, cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng
3. Thái độ
Thêm yêu quê hương, Tổ quốc, đồng thời xây dựng được tinh thần học tập nghiêm túc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng năng lực cho học sinh
 - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;...ến thức
* Nhóm
Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Nhóm 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết:
- Phân tích thế mạnh chủ yếu về tự nhiên của vùng ĐBSH?
Nhóm 2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết:
- Nêu thế mạnh chủ yếu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng ĐBSH?
Bước 2: Thảo luận – 3 phút
Bước 3: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
GV: Chuẩn xác kiến thức
ĐBSH có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế đã và đang được khai thác để phát triển kinh tế, tuy nhiên vẫn còn gặp phải một số khó khăn cần phải giải quyết.
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Là vùng đồng bằng có diện tích lớn thứ 2 cả nước: 15.000km2 = 4,5% diện tích cả nước
- Là vùng KT trọng điểm phía Bắc
- Gồm 10 tỉnh - TP (nay 10)
- Tiếp giáp: TDMNBB, BTB và vịnh Bắc Bộ
=> Thuận lợi giao lưu phát triển KT, VH với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
b. Tự nhiên
- Đất: Chủ yếu đất phù sa sông Hồng, sông TB bồi đắp => màu mỡ. Trong đó đất SD đúng mục đích nông nghiệp 51,2% diện tích vùng (70% màu mỡ)
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nước phong phú: nước mặt, nước ngầm
=> phát triển nông nghiệp và thuỷ sản
- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản: Đá vôi, đất sét, than nâu, khí TN => phát triển công nghiệp
- TN biển: Thuỷ sản, du lịch biển (Đồ Sơn); Cảng Hải Phòng
c. Kinh tế - xã hội
- Dân cư - lao động đông: Dân số 18,2 triệu người = 21,6% dân số cả nước => mật độ: 1225 người/km2 gấp 4,8 lần mật độ TB của cả nước
+ Lao động có kinh nghiệm, trình độ cao
- Cơ sở hạ tầng: điện, nước ...
- CSVC kĩ thuật tốt: nhà máy, xí nghiệp, mạng lưới đô thị 
- Thị trường rộng
- Lịch sử khai thác lâu đời
 Hoạt độn 2: Tìm hiểu các hạn chế của vùng – 5 phút
a. Mục tiêu 
- Trình bày các hạn chế của vùng.
- Liên hệ thực tế ở địa phương.
	b. Phương pháp/kĩ thuật 
	Học sinh làm việc cá nhân sau đó giáo viên tổ chức dạy học toàn lớp. 
c. Phương tiện
- Bảng số liệu và hình ảnh.
- Máy chiếu.
d. Tiến trình hoạt động 
 GV ...- Sử dụng kiến thức bài học, học sinh hoàn thành các câu hỏi.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Thời gian 2 – 3 phút. 
Câu 1. TD&MN Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do
A. Nhiều sông ngòi, mưa nhiều.
B. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều.
C. Địa hình dốc, lắm thác gềnh, nhiều phù sa.
D. Địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn.
Câu 2. Đặc điểm tự nhiên tạo cơ sở cho việc hình thành vùng chuyển canh chè ở TD&MN Bắc Bộ là
A. Đất feralit giàu dinh dưỡng.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh và địa hình đồi núi.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
D. Lượng ẩm cao
Câu 3. Khu vực có điều kiện khí hậu rất thuận lợi để trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả) ở TD&MN Bắc Bộ là
A. Vùng núi giáp biên giới của Hà Giang, Lào Cai.
B. Vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn.
C. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
D. Vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn và vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
Câu 4. Khó khăn lớn nhất của vùng TD&MN Bắc Bộ trong việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn là
A. Kinh nghiệm chăn nuôi.
B. Địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh.
C. Ngành GTVT chưa phát triển.
D. Nguồn thức ăn và dịch vụ vận chuyển sản phẩm tới vùng tiêu thụ còn hạn chế.
Câu 5. Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở TD&MN Bắc Bộ còn gặp khó khăn chủ yếu do
A. Thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.
B. Thiếu nguồn nước tưới, nhất là vào mùa khô.
C. Thiếu quy hoạch, chưa mở rộng được thị trường.
D. Thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn. Câu 1. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. Đất đai màu mỡ.	 B. Nguồn nước phong phú.
C. Có một mùa lạnh kéo dài. D. Ít có thiên tai.
Câu 2. Hạn chế lớn nhất đối với việc phát triển công nghiệp ở ĐBSH là
A. Chất lượng nguồn lao động hạn chế.
B. Người dân thiếu kinh nghiệm.
C. Cơ sở vật chất – kĩ thuật chưa đồng bộ.
D. Thiếu nguyên liệu.
Câu 3. Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng ĐBSH là vì?
A. Do sức ép dân số đối vớ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_12_tiet_38_bai_33_van_de_chuyen_dich_co_c.docx