Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 208) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 51: Công thức nào sau đây là của chất béo?

A. CH3COOC2H5.         B. (C17H31COO)3C3H5.  C. (CH3COO)3C3H5.     D. (HCOO)3C3H5.

Câu 52: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa các chất riêng biệt sau: Na, NaOH, dung dịch HCl, dung dịch Br2, CaCO3 và CH3COOH. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 3.                               B. 4.                               C. 6.                               D. 5.

Câu 53: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4.  Số chất điện li là

A. 3.                               B. 5.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 54: Cho các chất: (1) NaHCO3; (2) Ca(OH)2; (3) HCl; (4) Na3PO4; (5) NaOH. Chất nào trong số các chất trên không có khả năng làm giảm độ cứng của nước?

A. (1), (3).                      B. (2), (5).                      C. (3), (5).                      D. (2), (4).

Câu 55: Cho các chất sau: CH2=CH–CH=O, CH3CH2CHO, CH2=CH–CH2OH, CH3COCH3, CH≡C–CH=O, CH3CH=CHCOOH. Số chất khi phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng tạo ra cùng một sản phẩm là

A. 5.                               B. 2.                               C. 4.                               D. 3.

Câu 56: Cho các thí nghiệm với một số hiện tượng sau: 

(1) Khi thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

(2) Khi thêm từ từ dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và FeSO4 vào dung dịch chứa K2Cr2O7, thì dung dịch từ màu da cam chuyển dần thành màu xanh.

(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu sau đó tan dần cho đến hết trong dung dịch NaOH (dư).

(4) Thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt.

Số hiện tượng được mô tả đúng là

A. 3.                               B. 4.                               C. 2.                               D. 1.

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 208) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 208) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 208) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi gồm có 04 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 208
Họ, tên thí sinh: ................................................... Số báo danh: .......................
Câu 41: Cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng?
A. Na3PO4 và Na2HPO4.	B. Chỉ có NaH2PO4.
C. Na2HPO4 và NaH2PO4.	D. Chỉ có Na2HPO4.
Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có đủ)?
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 5.
Câu 43: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.	B. Ag+.	C. Ca2+.	D. Zn2+.
Câu 44: Cho 7,5 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 9,8 gam.	B. 9,9 gam.	C. 9,7 gam.	D. 7,9 gam.
Câu...).	B. (2), (5).	C. (3), (5).	D. (2), (4).
Câu 55: Cho các chất sau: CH2=CH–CH=O, CH3CH2CHO, CH2=CH–CH2OH, CH3COCH3, CH≡C–CH=O, CH3CH=CHCOOH. Số chất khi phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng tạo ra cùng một sản phẩm là
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 56: Cho các thí nghiệm với một số hiện tượng sau: 
(1) Khi thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Khi thêm từ từ dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và FeSO4 vào dung dịch chứa K2Cr2O7, thì dung dịch từ màu da cam chuyển dần thành màu xanh.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu sau đó tan dần cho đến hết trong dung dịch NaOH (dư).
(4) Thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt.
Số hiện tượng được mô tả đúng là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 57: Cho dãy các chất sau: Etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 58: Tính chất hóa học đặc trưng của anken:
A. phản ứng crackinh.	B. phản ứng thế.
C. phản ứng oxi hóa hoàn toàn.	D. phản ứng cộng.
Câu 59: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
A. NO2, CO2, CO.	B. NO, NO2, SO2.	C. SO2, CO, NO.	D. SO2, CO, NO2.
Câu 60: Cho dãy các chất: axit fomic, ancol etylic, glixerol, tristearin và etyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Câu 61: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10.	B. 0,12.	C. 0,4.	D. 0,8.
Câu 62: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của oxi (nguyên tử...ng được với Na tạo thành H2.
B. X là hợp chất đa chức.
C. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) thu được hidrocacbon.
D. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 69: Khi cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch gồm Na2CO3 1M và KHCO3 0,5M vào 375 ml dung dịch HCl 1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là
A. 5,04.	B. 3,92.	C. 5,32.	D. 5,6.
Câu 70: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 50 và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 4,032 lít (đktc) khí CO2. Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Có các kết luận sau: 
X, Y, Z không thể là HCHO, HCOOH.
(2) Giá trị m < 6,4.
Có một chất trong hỗn hợp T là hợp chất đa chức.
Có ít nhất hai chất trong hỗn hợp T phản ứng với NaHCO3.
Chỉ một chất trong hỗn hợp T phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. 
Số kết luận đúng là
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 71: Khi cho 7,75 gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 13,225 gam hỗn hợp muối. Nếu đốt cháy lượng X trên bằng không khí vừa đủ (xem không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích) thu được 17,6 gam CO2 và V lít (đktc) khí N2. Giá trị của V là
A. 5,04.	B. 1,68.	C. 54,88.	D. 56,56.
Câu 72: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no, có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Tổng số nguyên tử có trong phân tử chất T là
A. 21.	B. 25.	C. 19.	D. 23.
Câu 73: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bản

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_hoa_hoc_nam_2018_ma_de_208_truo.doc
  • xlsĐÁP ÁN THI THỬ THPT LẦN 2.xls