Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 11 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Nêu vai trò của quá trình quang hợp đối với sự sống? Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
2. Trình bày quá trình cố định CO2 của thực vật theo chu trình C3. Phân biệt quá trình cố định CO2 giữa thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 3:(3,0 điểm)
1. Nêu vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong hệ tiêu hóa đối động vật ăn thực vật.
2. Nêu điểm khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào. Cho biết ưu điểm của của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 11 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 11 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018- 2019 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) MÔN THI: SINH HỌC – LỚP 11 Câu 1: (3.0 điểm). 1. Hãy trình bày cơ chế hấp thụ iôn khoáng ở rễ cây? 2. Động lực nào giúp dòng nước và các iôn khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? Câu 2: (4,0 điểm) 1. Nêu vai trò của quá trình quang hợp đối với sự sống? Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? 2. Trình bày quá trình cố định CO2 của thực vật theo chu trình C3. Phân biệt quá trình cố định CO2 giữa thực vật C4 và thực vật CAM. Câu 3:(3,0 điểm) 1. Nêu vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong hệ tiêu hóa đối động vật ăn thực vật. 2. Nêu điểm khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào. Cho biết ưu điểm của của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa? Câu 4:(4,0 điểm) 1. Bề mặt trao đổi khí của động vật có những đặc điểm nào? Tác dụng của mỗi đặc điểm đó. 2. Trình bày sự tiến h...iệu. - Quang năng chuyển hóa thành hóa năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động của sinh giới - Điều hòa không khí: giải phóng O2 và hấp thụ CO2 * Ô xi trong quang hợp có nguồn gốc từ H2O do quang phân li nước 2. Trình bày quá trình cố định CO2 của thực vật theo chu trình C3. Phân biệt quá trình cố định CO2 giữa thực vật C4 và thực vật CAM. - Trình bày quá trình cố định CO2 của thực vật theo chu trình C3 + Giai đoạn cố định CO2: Ri-1,5điP + CO2 → APG + Giai đoạn khử: APG → AlPG nhờ ATP và NADPH + Giai đoạn tái sinh chất nhận: 1 phần AlPG → Ri-1,5điP, phần còn lại rời chu trình tổng hợp glucozo, tinh bột * Phân biệt quá trình cố định CO2 giữa thực vật C4 và thực vật CAM. - Bản chất hóa học giống nhau - TV C4: cả 2 giai đoạn đều diễn ra vào ban ngày, chu trình C4 diễn ra ở tb mô dậu, chu trình C3 diễn ra ở tb bao bó mạch - TV CAM: chu trình C4 diễn ra vào ban đêm, C3 diễn ra vào ban ngày, cả 2 chu trình đều diễn ra ở tb bao bó mạch. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 Câu 3 3,0 điểm 1. Nêu vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong hệ tiêu hóa đối động vật ăn thực vật. - Tiết enzim xenlulaza giúp tiêu hóa xenlulozo thành các axit béo bay hơi, còn tiết ra các enzim tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tb TV thành các chất dinh dưỡng cho ĐV. - Tại dạ múi khế, VSV cộng sinh bị tiêu hóa và cung cấp protein cho cho ĐV ăn TV. 2. Nêu điểm khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào. Cho biết ưu điểm của của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa? * Nêu điểm khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào. - Tiêu hóa nội bào: diễn ra bên trong tế bào, nhờ hệ thống enzim (tiêu hóa hóa học). - Tiêu hóa ngoại bào: diễn ra bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc tiêu hóa cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa. * Ưu điểm của của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa? - Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng, còn trong túi tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa l...u 6 2,5 điểm 1. Bộ NST lưỡng bội của loài Gọi số lần nguyên phân của tế bào A là a, số lần nguyên phân của Tb B là b(a,b nguyên dương) Vậy số tb con được sinh ra từ tb A là 2a Và số NST đơn có trong bộ NST lưỡng bội là 2a Số tb con sinh ra từ tb B là 2b Do chu kì NP của tb C bằng ½ chu kì nguyên phân của tb B nên số lần nguyên phân của tbC gấp đôi số lần nguyên phân của tb B Vậy số tb con được sinh ra từ tb C là 22b Ta có ( 2a + 22b + 2b) 2a = 224 Nhận thấy vế trái là lũy thừa của 2, nên vế phải có 224 = 23 x 28 (hợp lí) 2a = 23 ( 2a + 22b + 2b) = 28 → 22b + 2b = 20 → 2b( 1 + 22) = 20 → 2b = 4. Vậy a = 3, b = 2, và 2n = 8 2. Chu kì nguyên phân của từng tb Tb A: 60 : 3 = 20 (phút) Tb B: 60 : 4 = 15 (phút) Tb C : 60 : 2 = 30 (phút) 2,0 0,5
File đính kèm:
- de_thi_hsg_cap_truong_mon_sinh_hoc_11_nam_2019_truong_thpt_d.docx