Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
B. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
C. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap.
D. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap.
Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap. B. Khe xinap.
C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap.
Câu 3: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ một hướng. B. Chiếu sáng từ ba hướng.
C. Chiếu sáng từ hai hướng. D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Câu 4: Ứng động (Vận động cảm ứng)là:
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
D. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
Câu 5: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa thì rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Nếu lặp lại hành động đó nhiều lần thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Học khôn. B. Học ngầm.
C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn
Câu 6: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
B. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
D. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuỗi hạch à Dạng ống.
Câu 7: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?
A. Thay đổi tập tính học tập. B. Phát huy những tập tính bẩm sinh.
C. Thay đổi tập tính bẩm sinh. D. Phát triển những tập tính học tập.
Câu 8: Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên 1 cái rây đặt nằm ngang. Rễ mọc xuống thò ra ngoài rây nhưng sau 1 thời gian thì cong lại chui vào trong rây. Nguyên nhân của hiện tượng trên là:
A. Rễ mọc xuống thò ra ngoài vì rễ có tính hướng trọng lực âm, rễ cong lại chui vào trong rây vì rễ có tính hướng nước dương và hướng sáng âm.
B. Rễ mọc xuống thò ra ngoài vì rễ có tính hướng trọng lực dương, rễ cong lại chui vào trong rây vì rễ có tính hướng nước dương và hướng sáng âm.
C. Rễ mọc xuống thò ra ngoài vì rễ có tính hướng trọng lực dương, rễ cong lại chui vào trong rây vì rễ có tính hướng nước âm và hướng sáng âm.
D. Rễ mọc xuống thò ra ngoài vì rễ có tính hướng trọng lực dương, rễ cong lại chui vào trong rây vì rễ có tính hướng nước dương và hướng sáng dương.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 11 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC (Đề có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 Môn: Sinh Học Lớp: 11 (Chương trình Cơ bản ) Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào? A. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap. B. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap. C. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap. D. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap. Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap? A. Màng trước xinap. B. Khe xinap. C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap. Câu 3: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào? A. Chiếu sáng từ một hướng. B. Chiếu sáng từ ba hướng. C. Chiếu sáng từ hai hướng. D. Chiếu sáng từ nhiều hướng. Câu 4: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. B. Hình thức phản ứng của c...thích chỉ bên ngoài cơ thể. C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể. D. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể. Câu 10: In vết là: A. Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và tăng dần qua những ngày sau. B. Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau. C. Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau. D. Hình thức học tập mà con mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm dần qua những ngày sau. Câu 11: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào? A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực. B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực. C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. Câu 12: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: A. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trư...ập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được. C. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được. D. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có tập tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp. Câu 19: Học ngầm là: A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự. B. Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng. C. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự. D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng. Câu 20: Điều kiện hoá đáp ứng là: A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc. B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau. C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau. D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời. Câu 21: Tập tính quen nhờn là: A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì. B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì. C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì. D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì. Câu 22: Điều kiện hoá hành động là: A. Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này. B. Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này. C. Kiểu liên kết giữa một hành vi
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_11_co_ban_nam_2020_truong_thpt_ch.doc