Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 10 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để thanh trùng nước máy, các bể bơi, người ta sử dụng loại hợp chất:

  1. Clo, iot.                                                             B. Phenol.

C. Clo, cloramin.                                                    D. Các chất kháng sinh.

Câu 2: Biết cà chua 2n = 24. Xét 1 tế bào của loài trải qua nguyên phân.  Số NST của 1 tế bào ở kì sau là

A. 24               B. 12                           C. 48                           D. 6

Câu 3: Sinh trưởng của vi sinh vật là

A. Sự tăng về số lượng tế bào vi sinh vật.

B. Sự đồng hóa các chất , tích lũy trong tế bào vi sinh vật.

C. Quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong cơ thể vi sinh vật .

D. Sự lớn lên về kích thước của vi sinh vật

Câu 4: Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào?

A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.

B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.

C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cũng không rút sinh khối ở môi trường nuôi cấy .

D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh khối dư thừa 

Câu 5: Giả sử trong một quần thể vi sinh vật ban đầu có 3 tế bào, thời gian thế hệ là 20 phút thì số lượng tế bào sinh ra trong 100 phút là:

A. 72                                    B. 96                                C. 64                                D. 102

Câu 6: Đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức không liên tục là

A. Vi khuẩn tạo bào xác  để phản ứng lại môi trường nước .

B. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ AND và các ezim để chuẩn bị cho sự phân hóa .

C. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ các dây tơ vô sắc để chuẩn bị phân bào .

D. Vi khuẩn thải ra môi trường một số chất dư thừa, làm thay đổi pH cho phù hợp.

Câu 7: Trong hình thức nuôi cấy không liên tục vi sinh vật, pha lag được tính từ khi

A. Vi khuẩn được cấy vào môi trường đến khi chúng bắt đầu phân chia .

B. Vi khẩn bắt đầu phân chia đến khi số lượng tế bào đạt cao nhất .

C. Vi khuẩn nhưng phân chia đến khi số lượng tế bào bắt đầu giảm xuống .

D. Số lượng vi khuẩn bắt đầu giảm đến khi không còn vi khuẩn nào phân chia nữa.

Câu 8: Trong các pha của hình thức nuôi cấy không liên tục vi sinh vật , pha nào có quá trình có quá trình trao đổi chất diễm ra mạnh mẽ nhất?

A. Pha cân bằng.                     B. Pha tiềm phát         C. Pha lũy thừa                       B. Pha suy vong .

docx 6 trang Lệ Chi 21/12/2023 7120
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 10 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 10 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 10 cơ bản Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
 SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
 (Đề có 03 trang)
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Môn: Sinh Học Lớp: 10 (Chương trình Cơ bản )
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để thanh trùng nước máy, các bể bơi, người ta sử dụng loại hợp chất:
Clo, iot.	B. Phenol.
C. Clo, cloramin.	D. Các chất kháng sinh.
Câu 2: Biết cà chua 2n = 24. Xét 1 tế bào của loài trải qua nguyên phân. Số NST của 1 tế bào ở kì sau là
A. 24	B. 12	C. 48	D. 6
Câu 3: Sinh trưởng của vi sinh vật là
A. Sự tăng về số lượng tế bào vi sinh vật.
B. Sự đồng hóa các chất , tích lũy trong tế bào vi sinh vật.
C. Quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong cơ thể vi sinh vật .
D. Sự lớn lên về kích thước của vi sinh vật
Câu 4: Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.
B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.
C. Không bổ sung chất din...t số vi khuẩn gây bệnh .
B. Sản xuất sinh khối vi sinh vật.
C. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của 1 chủng vi sinh vật nào đó .
D. Chế tạo các loại vacxin.
Câu 12: Cho phương trình chuyển hóa sau
Nấm men
Đường + X + Năng lượng
Chất X trong phản ứng trên là:
A. Tinh bột.	B. Etylic.
C. Vitamin.	D. Axit lacitc.
Câu 13: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia.
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất. 
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc. 	
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 
Câu 14: Đối với sinh vật, hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào sau đây.?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng , nhưng không ngừng lấy khỏi môi trường các chất thải .
B. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng cho môi trường và không ngừng lấy ra sinh khối và chất thải.
C. Không bổ sung chất dinh dưỡng cũng không lấy chất thải khỏi môi trường .
D. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng cho môi trường nhưng không rút sinh khối và các chất thải .
Câu 15: Xét 5 tế bào của cùng một loài có 2n = 6 đều thực hiện nguyên phân số lần bằng nhau, môi trường cung cấp 90 NST đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên là:	
A. 1	B. 3	C. 5	D. 2
Câu 16: Các chất không phải là chất ức chế đối với vi sinh vật là:
A. Các hợp chất phenol.	B. Các chất kháng sinh.
C. Iot.	D. Vitamin, cabohidrat.
Câu 17: Tại sao hình thức nuôi cấy liên tục vi sinh vật giúp con người sản xuất có hiệu quả các hợp chất sinh học có giá trị?
A. Vì con người không còn hình thức nào khác ngoài việc sử dụng vi sinh vật.
B. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, pha lũy thừa kéo dài , sinh khối sẽ được lấy ra liên tục.
C. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, các vi sinh vật luôn ở giai đoạn tiềm phát , chuẩn bị phân chia.
D. Vì chất thải được rút ra liên tục, kích thích tế bào vi sinh phát triển.
Câu 18: Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng của các nhóm vi sinh vật là ?
A. Nguồn cacbon ...có 03 trang)
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Môn: Sinh Học Lớp: 10 (Chương trình Cơ bản )
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Kiểu dinh dưỡng mà cho electron ban đầu, chất nhận electron cuối cũng đều là chất vô cơ xảy ra ở
A. Vi khuẩn hóa tự dưỡng 	B. Vi khuẩn hóa dị dưỡng 
C. Vi khuẩn qua tự dưỡng 	D. Vi khuẩn qua dị dưỡng 
Câu 2: Đối với nhóm vi sinh vật hóa dưỡng , để phân biệt kiểu chuyển hóa lên men , hô hấp hiếu khí, hô hấp khị khí người ta dựa vào 
A. Tính chất của chất cho electron đầu tiên.
B. Tính chất của chất nhận electron cuối cùng.
C. Loại nguyên liệu hữu cơ sử dụng để phân giải.
D. Nguồn năng lượng được cung cấp.
Câu 3: Nội dung nào sau đây sai?
A. Lên men là quá trình yếm khí, các electron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử hữu cơ oxi hóa .
B. Trong hô hấp hiếu khí, các electron sinh ra trong đường phân được chuyển cho oxi và tao ra ATP.
C. Thực chất của lên men giấm là quá trình oxi hóa rượu , thực hiện bởi vi khuẩn axetic.
D. Trong qua trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.
Câu 4: Trong hình thức nuôi cấy không liên tục, pha tiềm phát được tính từ khi
A. Số lượng vi khuẩn bắt đầu giảm đến khi không còn vi khuẩn nào phân chia nữa.
B. Vi khuẩn ngừng phân chia đến khi số lượng tế bào bắt đầu giảm xuống.
C. Vi khuẩn được cấy vào môi trường đến khi chúng bắt đầu phân chia.
D. Vi khuẩn bắt đầu phân chia đến khi số lượng tế bào đạt cao nhất.
Câu 5: Thực phẩm bảo quản tương đối lâu trong tủ lạnh vì
A. nhiệt độ thấp, có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
C. trong tủ lạnh không chứa các vi sinh vật gây bệnh.
D. trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động.
Câu 6: Loài ruồi giấm 2n = 8, xét tế 5 bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần.
Số NST đơn môi trường cung cấp là	
A. 35	B. 280	C. 56	D. 320
Câu 7: Xét 4 tế bào A, B, C, D đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 3 lần tế bào A và chỉ bằng ½ số lần nguyên phân của tế

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_10_co_ban_nam_2020_truong_thpt_ch.docx