Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 
  A. Nguyễn Trãi. 
  B. Lê Lợi. 
  C. Lê Lai. 
  D. Đinh Liệtt.

 

Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào? 
  A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của 
quân giặc. 
  B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa. 
  C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. 
  D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.

 

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần? 
  A. 1      B. 2 
  C. 3      D. 4

 

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? 
  A. Nguyễn Trãi. 
  B. Lê Lợi. 
  C. Lê Lai. 
  D. Nguyễn Chích.

 

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? 
  A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. 
  B. Thành lập chính quyền mới. 
  C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan. 
  D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

 

Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào? 
  A. Tháng 8 năm 1425. 
  B. Tháng 9 năm 1426. 
  C. Tháng 10 năm 1426. 
  D. Tháng 11 năm 1426.

 

Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: 
  A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. 
  B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng. 
  C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. 
  D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. 

pdf 3 trang Bảo Giang 28/03/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 
 A. Nguyễn Trãi. 
 B. Lê Lợi. 
 C. Lê Lai. 
 D. Đinh Liệtt. 
Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào? 
 A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của 
quân giặc. 
 B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa. 
 C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. 
 D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng. 
Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần? 
 A. 1 B. 2 
 C. 3 D. 4 
Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? 
 A. Nguyễn Trãi. 
 B. Lê Lợi. 
 C. Lê Lai. 
 D. Nguyễn Chích. 
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? 
 A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. 
 B. Thành lập chính quyền mớ...ng kẻ có thế lực trong xã hội. 
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma 
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man 
Câu 12: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? 
A. Chủ nô Rô-ma 
B. Quí tộc Rô-ma 
C.Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. 
D. Nông dân công xã 
Câu 13: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? 
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. 
B. Nông dân 
C. Nô lệ 
D. Nô lệ và nông dân 
Câu 14: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng 
và đủ nhất: 
A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi 
sản phẩm. 
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. 
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung 
đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất. 
D. Thành thị là nơi buôn bán. 
Câu 15: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội? 
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất. 
B.Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất. 
C. Nô lệ được giải phóng. 
D. Tất cả các thành phần trên. 
Câu 16: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào? 
A.Tăng lữ quí tộc và nông dân. 
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. 
C.Chủ nô và nô lệ. 
D. Địa chủ và nông dân 
Câu 17: Lãnh địa phong kiến là gì? 
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. 
B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự 
C.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến 
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô 
Câu 18: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến: 
A. Trao đổi bằng hiện vật. 
B. Là nền kinh tế hàng hóa. 
C. Có sự trao đổi buôn bán. 
D. Không có sự trao đổi buôn bán 
Câu 19: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? 
A.Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. 
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. 
C. Sản xuất bị đình đốn. 
D. Các lãnh 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_lich_su_lop_7_truong_thcs_dai_hung.pdf