Đề ôn tập môn Địa lí Lớp 11 (Có đáp án)
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là
A. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
B. dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.
C. từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.
D. nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.
Câu 2: 4 đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ nam lên bắc là
A. Kiu – xiu, Xi – cô – cư, Hô – cai – đô, Hôn – su.
B. Xi – cô – cư, Kiu – xiu, Hôn – su, Hô – cai – đô.
C. Xi – cô – cư, Kiu – xiu, Hô – cai – đô, Hôn – su.
D. Kiu – xiu, Xi – cô – cư, Hôn – su, Hô – cai – đô.
Câu 3: Thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung vốn cho ngành công nghiệp nào?
A. Giao thông vận tải. B. Luyện kim.
C. Tài chính – ngân hàng. D. Điện Lực.
Câu 4: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm
A. thấp và đang giảm dần. B. cao và đang tăng dần.
C. thấp và đang tăng dần. D. cao và đang giảm dần.
Câu 5: Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp
A. điện tử, vật liệu xây dựng, dệt may. B. đồ gốm, dệt may, sản xuất ô tô.
C. vật liệu xây dựng, đồ gốm, dệt may. D. hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may.
Câu 6: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc?
A. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ.
B. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất.
C. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng.
D. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống.
Câu 7: Ngành GTVT biển của Nhật Bản có vị trí đặc biệt quan trọng và hiện đứng
A. thứ nhất thế giới. B. thứ nhì thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới.
Câu 8: Thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa. B. cận nhiệt gió mùa. C. ôn đới lục địa. D. cận nhiệt lục địa.
Câu 9: Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao. B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
C. tăng trưởng chậm lại và ở mức thấp. D. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Địa lí Lớp 11 (Có đáp án)
ĐỀ ÔN TẬP 1 ĐỊA LÝ 11 I. Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. B. dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. C. từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. D. nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. Câu 2: 4 đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ nam lên bắc là A. Kiu – xiu, Xi – cô – cư, Hô – cai – đô, Hôn – su. B. Xi – cô – cư, Kiu – xiu, Hôn – su, Hô – cai – đô. C. Xi – cô – cư, Kiu – xiu, Hô – cai – đô, Hôn – su. D. Kiu – xiu, Xi – cô – cư, Hôn – su, Hô – cai – đô. Câu 3: Thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung vốn cho ngành công nghiệp nào? A. Giao thông vận tải. B. Luyện kim. C. Tài chính – ngân hàng. D. Điện Lực. Câu 4: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang giảm dần. B. cao và đang tăng dần. C. thấp và đang tăng dần. D. cao và đang giảm dần. Câu 5: Trung Quốc đã sử dụng lự...ao lúa gạo là cây chính của Nhật Bản? A. Có nhiều đồng bằng lớn. B. Có khí hậu cận nhiệt đới. C. Có khí hậu ôn đới. D. Có đất phù sa màu mỡ. Câu 13: Năm 2016, dân số thế giới là 7,406 tỉ người, dân số Trung Quốc là 1,374 tỉ người. Vậy dân số Trung Quốc chiếm A. 20,6% dân số thế giới. B. 19,6% dân số thế giới. C. 18,6% dân số thế giới. D. 21,6% dân số thế giới. Câu 14: Tình trạng ngập lụt diễn ra nặng nề nhất ở đồng bằng nào sau đây của Trung Quốc? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng Hoa Trung. C. Đồng bằng Hoa Bắc. D. Đồng bằng Đông Bắc. Câu 15: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và không có tuyết. B. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và không có tuyết. C. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết D. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và có nhiều tuyết. Câu 16: Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn A. 1960-1964. B. 1950-1954. C. 1965-1973 D. 1955-1959. Câu 17: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973? A. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt. B. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. C. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp. D. Đẩy mạnh đầu tư cho ngành dịch vụ. Câu 18: Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành A. tạo động lực cho nền kinh tế đất nước đi lên. B. có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân. C. phù hợp với nguồn lao động đất nước rất dồi dào và giá nhân công rẻ. D. có thể quay vòng vốn nhanh. Câu 19: Vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với dân số Trung Quốc giai đoạn hiện nay là A. việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình. B. sự tăng trưởng nhanh của dân số. C. sự mất cân bằng trong cơ cấu giới tính. D. tư tưởng "trọng nam khinh nữ". Câu 20: Sản phẩm công nghiệp chiếm 60% sản lượng công nghiệp thế giới là A. sản phẩm tin học B. Rô...1. Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Câu 2. Cho bảng số liệu: BẢNG 1: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỉ USD NĂM 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287.6 443.1 479.2 403.5 565.7 Nhập khẩu 235.4 335.9 379.5 349.1 454.5 So với 1990 thì năm 2004 Nhật Bản xuất siêu hơn A. 59 tỉ USD. B. 278.1 tỉ USD. C. 219 tỉ USD. D. 2,1 tỉ USD. Câu 3. Dựa vào bảng 1, yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm thì dạng biểu đồ thích hợp là A. Cột. B. Đường. C. cột ghép. D. miền. Câu 4. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh. B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động. C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm. D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động. Câu 5. Đảo Kiuxiu có kiểu khí hậu A. cận nhiệt gió mùa. B. cận nhiệt hải dương. C. cận nhiệt lục địa. D. ôn đới gió mùa. Câu 6. Củ cải đường chỉ được trồng ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 7. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. Ngô. D. tơ tằm. Câu 8. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. Câu 9. Vùng kinh tế/đảo Hônsu KHÔNG có đặc điểm nổi bật là A. diện tích rộng lớn nhất. B. dân số đông nhất. C. diện tích rừng lớn nhất. D. kinh tế phát triển nhất. Câu 10. Sản xuất cá
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_dia_li_lop_11_co_dap_an.docx