Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Địa lí Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Câu 1:  LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.                      B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. 

C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.                      D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất Liên Bang Nga là một đất nước rộng lớn?

A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.                                      B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.

C. Giáp với Bắc Băng Dương và nhiều nước châu Âu.  D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

Câu 3: Ranh giới tự nhiên phân chia phần phía đông và phần phía tây của  Liên Bang Nga là?

A. Sông Ô-bi.      B. Dãy U-ran.           C. Sông Lê-na.      D. Sông Ênitxây.

Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ phía tây của LB Nga là 

A. đồng bằng.            B. sơn nguyên           C.bồn địa.                  D. núi cao.

Câu 5:Vào thập niên 90 của thế kỉ XX, dân số của LB Nga có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tỉ suất tử thô cao.                                                       B. Tỉ suất xuất cư cao.    

C. Tỉ suất sinh cao.                                                           D. Gia tăng tự nhiên giảm.

Câu 6: Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở

A. vùng Đồng bằng Đông Âu.                  B. vùng Đồng bằng Tây Xi –bia.

C.vùng Xi – bia                                       D. vùng ven biển Thái Bình Dương.

Câu 7: Ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất của LB Nga so với Liên Xô cuối thập kỉ 80 thế kỉ XX là

A.Sản xuất khí đốt.                  B. Dầu mỏ.           C. Điện.             D. Sản xuất giấy và xen - lu- lô.

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế LB Nga?

A.Kinh tế đối ngoại là ngành quan trọng.             B. Sản lượng nông nghiệp đứng đầu thế giới.

C. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh.D. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.

Câu 9: Cuối năm 1991 trở đi, sau khi Liên Xô tan rã, LB Nga bước vào thời kì không

A.Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.                                      B. Hàng tiêu dùng thiếu trầm trọng.

C. Tình hình chính trị, xã hội tương đối ổn định.            D.  Sản lượng các ngành giảm.

Câu 10: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là

A. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.         B.đời sống nhân dân được cải thiện.

Cgiá trị xuất siêu ngày càng tăng.                                    D. sản lượng các ngành kinh tế tăng.

Câu 11: Các ngành công nghiệp hiện đại của LB Nga gồm

A. hàng không, điện tử - tin học.                                       B. luyện kim đen, sản xuất giấy

Ckhai thác gỗ, chế tạo máy.                                             D. luyện kim màu, chế tạo máy.

Câu 12: Ngành công nghiệp mũi nhọn, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho Liên Bang Nga là?

A. Công nghiệp hàng không – vũ trụ.                              B. Công nghiệp luyện kim.

C. Công nghiệp quốc phòng.                                            D. Công nghiệp khai thác dầu khí.

docx 7 trang Lệ Chi 21/12/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Địa lí Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Địa lí Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Địa lí Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
Câu 1: LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây? 
A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. 	B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. 
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. 	D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất Liên Bang Nga là một đất nước rộng lớn?
A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.	B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.
C. Giáp với Bắc Băng Dương và nhiều nước châu Âu.	D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 3: Ranh giới tự nhiên phân chia phần phía đông và phần phía tây của  Liên Bang Nga là?
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran. C. Sông Lê-na. D. Sông Ênitxây.
Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ phía tây của LB Nga là 
A. đồng bằng.	B. sơn nguyên 	C.bồn địa.	D. núi	cao.
Câu 5:Vào thập niên 90 của thế kỉ XX, dân số của LB Nga có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tỉ suất tử thô cao.	B. Tỉ suất xuất cư cao.	
C. Tỉ suất sinh cao. 	D. Gia tăng tự nhiên giảm.
Câu 6: Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở
A. vùng Đồng bằng Đông Âu....-va và Xanh Pê-tếc-bua 	B.Mát-xcơ-va và Kha-ba-rốp.	
C. Xanh Pê-tếc-bua và Vla-đi-vô-xtốc. D. Vla-đi-vô-xtốc và Nô-vô-xi-biếc.
Câu 17: Hệ thống sông nào sau đây có giá trị về thủy điện và giao thông lớn nhất Liên Bang Nga?
A. Sông Vôn-ga. 	C. Sông Lê-na. 	B. Sông Ô-bi. 	D. Sông Ê-nit-xây.
Câu 18: Tài nguyên khoáng sản của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất. B. Năng lượng, luyện kim, dệt.
C. Năng lượng, luyện kim, cơ khí. 	D. Năng lượng, luyện kim, vật liệu xây dựng.
Câu 19: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Đông Âu?
A. Nông nghiệp chỉ tiến hành được ở dải đất phía Nam.	
B.Đất đai màu mỡ.
C.Địa hình tương đối cao xen nhiều đồi thấp.	
D. Nơi tập trung dân cư, các thành phố, các trung tâm công nghiệp.
Câu 20: Điểm nào sau đây thể hiện khó khăn của tự nhiên LB Nga đối với phát triển kinh tế?
A. Phần lớn lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới.	
B. Diện tích rừng rộng lớn.
C. Tài nguyên tập trung nhiều ở vùng núi.	
D. Sông ngòi nhiều với trữ năng thuỷ điện lớn.
Câu 21: Điểm nào sau đây không đúng với dân cư LB Nga?
A. Đông dân.	B. Tỉ lệ gia tăng âm.	
C. Có nhiều dân tộc.	D. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn.
Câu 22: Điểm nào sau đây không đúng với dân cư LB Nga?
A.Có 100 dân tộc.	B. Có 70% thị dân.	
C. Mật độ dân số cao.	D. Có hiện tượng di cư ra nước ngoài.
Câu 23: Vùng kinh tế phát triển nhất của LB Nga là vùng nào sau đây?
A.Vùng Trung ương.	B. Vùng Trung tâm đất đen. 	
C. Vùng Uran.	D. Vùng Viễn Đông.
Câu 24; So với vùng trung ương, vùng trung tâm đất đen có lợi thế hơn về ngành kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Câu 25: Đây là ngành công nghiệp mà LB Nga đã hợp tác với Việt Nam
A.Hàng không, điện tử- tin học.	 B. thuỷ điện, dầu khí.
C.Thuỷ điện, điện tử- tin học.	 D.hàng không, dầu khí.
Câu 26: Diễn đàn kinh tế được tổ chức nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư ở vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga, biến khu vực này ...ô, Hôn – su, Kiu – xiu và Xi – cô – cư.
C. Hôn – su, Hô – cai – đô, Xi – cô – cư và Kiu – xiu.
D. Hôn – su, Hô – cai – đô, Kiu – xiu và Xi – cô – cư.
Câu 35: Về mặt tài nguyên, Nhật Bản là nước
A. nghèo khoáng sản.	 B. giàu tài nguyên.
C. có nguồn dầu khí dồi dào. D. có trữ lượng khoáng sản lớn.
Câu 36: Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt và ôn đới.	B. Cận cực và ôn đới.
C. Nhiệt đới và cận nhiệt.	D. Cận cực và cực.
Câu 37: Mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu của
A. Phía bắc Nhật Bản. B. Phía nam Nhật Bản.
C. Khu vực trung tâm Nhật Bản. D. Ven biển Nhật Bản.
Câu 38: Thành phố đông dân nhất của Nhật Bản là
A. Tô – ki - ô. B. Ky – ô - tô. C. Ô – xa - ca.	D. Na – gôi - a.
Câu 39: Đồng bằng kan-to nằm trên đảo nào sau đây?
A. Hôn-su.       B. Hô-cai-đô.  C. Xi-cô-cư.       D. Kiu-xiu.
Câu 40: Đây là hình ảnh biểu tượng của đất nước Nhật Bản?
A.Núi Phú Sĩ. B. Lâu đài Himeji. C. Lâu đài Osaka. D. Tháp To- ky-o.
Câu 41: Thuật ngữ “ Nền kinh tế bong bóng” được dùng cho sự phát triển kinh tế Nhật Bản vào thời kì nào?
A.1955 - 1973.	B. 1973 – 1974.	C. 1979 – 1980.	D. 1986 – 1990.
Câu 42: Điểm nào sau đây không đúng với kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A.Giá trị GDP đứng thứ hai thế giới.
B.Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu châu Á.
C.Tiềm năng về kinh tế, tài chính lớn thứ hai thế giới.
D.GDP/ người cao nhất trong nhóm các nước G8.
Câu 43: Vào những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản giảm mạnh do nguyên nhân nào?
A. Khủng hoảng dầu mỏ.	
B. Xung đột sắc tộc.
C. Mĩ cấm vận kinh tế.	
D. Khủng hoảng với Nga.
Câu 44: Công nghiệp Nhật Bản không phân bố tập trung ở đảo nào?
A.Xi – cô – cư.	B. Kiu – xiu. 	C. Hôn – su.	D. Hô – cai – đô.
Câu 45: Ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản hiện nay là
A. công nghiệp chế tạo.	 B. sản xuất điện tử.	
C. xây dựng và công trình công cộng.	D. Dệt.
Câu 46: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_11_nam_2021_tr.docx