Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Chương I - Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Chương I - Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Chương I - Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

BÀI 3. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT • Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Ta có: b b sinB b a.sinB vµ a = a sinb c c cosB c a.cosB vµ a = a cosB b b tanB b c.tanB vµ c = c tanB c c cot B c b.cot B vµ b = b cot B •Trong một tam giác vuông: Cạnh góc vuông = (cạnh huyền) x (sin góc đối) = (cạnh huyền) x (cosin góc kề). Cạnh góc vuông = (cạnh góc vuông còn lại) x (tan góc đôi) = (cạnh góc vuông còn lại) x (cot góc kề). •Giải tam giác là tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Giải tam giác vuông Phương pháp giải: Để giải tam giác vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông và sử dụng máy tính cầm tay hoặc bảng lượng giác để tính các yếu tố còn lại. Chú ý: Các bài toán về giải tam giác vuông bao gồm: - Giải tam giác vuông khi biết độ dài một cạnh và số đo một góc nhọn; - Giải tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh. 1A. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết: a) b = 10 cm, Cµ = 30° ; b) a = 20cm , B =35°; c) a = 15cm, b = 10cm; d) b = 12cm, c = 7cm. 1B. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. 1.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Giải tam giác ABC, biết rằng: a) c =3,8 cm, B = 51°; b) a = 11cm, Cµ = 60°. Dạng 2. Tính cạnh và góc của tam giác Phương pháp giải: Làm xuất hiện tam giác vuông để áp dụng các hệ thức trên bằng cách kẻ thêm đường cao. 2A. Cho tam giác ABC có BC = 11 cm, A· BC 38 và A· CB 30. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuông cạnh BC. Hãy tính: a) Độ dài đoạn thẳng AN; b) Độ dài đoạn thang AC. 2B. Cho tam giác ABC, có BC = 6 cm, B 60 và Cµ 40 Hãy tính: a) Chiều cao CH và cạnh AC. b)Diện tích tam giác ABC. 3A. Cho tam giác ABC có Bµ 60, Cµ 50 và AC =3,5cm. Tính diện tích tam giác ABC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 3B. Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết AC=4cm, BD = 5cm, A· OB 60 . Tính diện tích tứ giác ABCD. Dạng 3. Toán ứng dụng thực tế Phương pháp giải: Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải quyết tình huống trong thực tế. 4A. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5 m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 42°. Tính chiều cao của cột đèn. 4B. Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 28° và có độ cao là 2,1 cm. Tính độ dài của mặt cầu trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Dạng 4. Toán tống hợp Phương pháp giải: Vận dụng linh hoạt một số hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông để giải toán. 5A. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC > AB và đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. a) Chứng minh AD.AB = AE.AC và tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED. b) Cho biết BH = 2 cm, HC = 4,5 cm: i) Tính độ dài đoạn thẳng DE; 2.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên ii) Tính số đo góc ABC (làm tròn đến độ); iii)Tính diện tích tam giác ADE . 5B. Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CD. a) Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành. b) Chứng minh B· EG 90 . · c) Cho biết BH = 4 cm, BAC 30 . Tính SABCD và SEFCG. III. BÀI TẬP VỂ NHÀ 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết: a) b = 5,4 cm, Cµ = 30°; b) c = 10 cm, Cµ = 45°. 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết: a) a = 15 cm, b = 10 cm; b) b = 12 cm, c = 7 cm. 8. Cho tam giác ABC có B = 60°, Cµ = 50° và AC = 35 cm. Tính diện tích tam giác ABC. 9. Cho tứ giác ABCD có Aµ Dµ 90,Cµ 30 , AB=4cm và AD = 3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao là AH, HB = 9cm, HC = 16 cm. a) Tính AB, AC, AH. b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Tứ giác ADHE là hình gì? c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác ADHE. d) Tính chu vi và diện tích tứ giác BDEC. 11. Cho tam giác ABC vuông tại A Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm. a) Giải tam giác vuông ABC (số đo góc làm tròn đến độ). b) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng AD, BD. c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh hai tam giác BEF và BDC đồng dạng. 12. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 21 cm, Cµ = 40°. Tính độ dài đường phân giác BD của A· BC , với D nằm trên cạnh AC. 3.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 13. Một cột đèn điện AB cao 6 m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5 m. Hãy tính B· CA (làm tròn đến phút) mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất. 14. Chứng minh: a) Diện tích của một tam giác bằng nửa tích của hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy; b) Diện tích của tứ giác bất kỳ bằng nửa tích của hai đường chéo nhân với sin của góc nhọn tạo bởi hai đường chéo. BÀI 3. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1A. a) Sử dụng tỉ số cosC và sinC, tính được 20 3 10 3 a cm, c cm và B 600 3 3 b) Sử dụng tỉ số sinB và cosB, tính được: b 20.sin350 11,47cm, c=20.cos350 16,38cm c) Sử dụng định lý Pytago và tỉ số sinB, tính được: 10 0 0 c 5 5 cm, sinB= B 41,8 , Cµ 48,2 15 d) Tương tự c) ta có 12 0 0 a 193 cm, tanB= B 59,7 , Cµ 30.3 7 1B. tương tự 1A 2A. a) Cách 1. Sử dụng các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông NAB và NAC chúng ta có BN.tanB = NC.tanC , Chú ý BN + NC = BC chúng ta tính được BN 4,67cm; AN 3,65cm; Cách 2. Gợi ý: Kẻ CH vuông góc với AB tại H. AN b) Xét ANC vuông có: AC AC 7,3cm sinC 2B. a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông HCB chúng ta có AC CH 3 3 cm , 5,28cm sinC b) Tương tự, cũng áp dụng Pytago hoặc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tính được: 4.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1 2 AH,BH AB 3,93cm. Ta có S 3 3.3,93 10,21cm 2 3A. Kẻ AH BC tại H . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong AHC vuông tại H, chúng ta tính được AH 2,68cm vµ HC 2,25cm Tương tự trong tam giác vuông HAB, tính được 2 BH 1,34cm BC 3,59cm, S ABC 4,81cm 3B. Gợi ý: Kẻ AH và CK vuông góc với BD 4A. a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao của cột đèn là AB, bóng của cột đèn trên mặt đất là AC. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ABC Vuông tại A, ta tính được AB 6,75m 2,1 4B. Tương tự 4A. Độ dài cầu trượt 4,5m sin280 5A. a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông AHC và AHB ta có: 2 AE.AC AH AD.AB ABC AED (c.g.c) b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC tính được AH = 3cm DE = 3cm Trong AHB vuông ta có: AH 0 27 2 tanA· BC A· BC 56 , S cm HB ADE 13 5B. a) Chú ý EF là đường trung bình trong tam giác HAB. b) Chứng minh F là trực tâm tam giác BEC và sử dụng a) c) Sử dụng tỉ số sinA trong tam giác vuông HAB và tỉ số tanA trong tam giác vuông BAC để t ính AB, CB và AC, EC 6. Tương tự 1A và 1B 7. Tương tự 1A và 1B 2 8. Tương tự 3A . ta có S ABC 509,08cm 9. Kẻ BH DC tại H. Chú ý diện tích ABCD bằng tổng diện tích của ABHD và BHC. 10. Tương tự 5A 11. a) HS tự làm b) HS tự làm c) Tương tự 5A. Ta có BEF BDC (c.g.c) 5.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 12. A· BD 250 . Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ABD ta có: 21 BD 21,19cm cos250 13. Tương tự 4A. 14. a) Giả sử tam giác ABC có Aµ 900 , kẻ đường cáo BH. Ta có BH=AB.sin Aµ 1 1 S AC.BH AB.AC.sinAµ ABC 2 2 b) Giả sử tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O có A· OB 900 , Kẻ AH BD tại H và CK BD tại K ta có : AH=OA.sin 1 1 S BD.AH BD.OA.sin ABD 2 2 1 1 S BD.CK BD.OC.sin CBD 2 2 Tương tự: 1 1 1 S S S BD.OA.sin BD.OC.sin BD.AC.sin ABCD ABD CBD 2 2 2 6.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_9_chuong_i_bai_3_mot_so_he.docx