Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Chương IV - Bài 6: Bài toán về đường thẳng và Parabol
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Chương IV - Bài 6: Bài toán về đường thẳng và Parabol", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Chương IV - Bài 6: Bài toán về đường thẳng và Parabol

BÀI 6. BÀI TOÁN VỂ ĐƯỜNG THANG VÀ PARABOL I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Cho đường thẳng d : y = mx + n và parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0). Khi đó số giao điểm cùa ả và (P) bằng đúng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm: ax2 = mx + n. Ta có bảng sau đây: Biệt thức của phương Vị trí tương đối của của d Số giao điểm của d và (P) trình hoành độ giao điểm và (P) của d và (P) 0 ∆ < 0 d không cắt (P) 1 ∆ = 0 d tiếp xúc với (P) d cắt (P) tại hai điểm phân 2 ∆ > 0 biệt II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN x2 1 1A. Cho parabol (P): y = và đường thẳng d : y = x n. 2 2 a) Với n = 1, hãy: i) Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phang tọa độ; ii) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của (P) và d; iii) Tính diện tích tam giác AOB. b) Tìm các giá trị của n để: i) d và (P) tiếp xúc nhau. ii) d cắt (P) tại hai điểm phân biệt; iii) d cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía đôi của trục Oy. 1B. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d:y = -2x + m. a) Với m = 3, hãy: i) Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ; 1.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên ii) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (P) và d; iii) Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Tìm các giá trị của m để: i) d và (P) tiếp xúc nhau. ii) d cắt (P) không cắt nhau; iii) d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm. 2A. Viết phương trình đường thẳng d, biết: x2 a) d đi qua hai điểm A, B thuộc (P): y = và có hoành độ lần lượt là -2; 4; 4 b) d song song với đường thẳng d': 2y + 4x = 5 và tiếp xúc với (P):y = x2; x3 c) d tiếp xúc với (P): y = tại điểm C(3; 3). 3 2B. Viết phương trình đường thẳng d, biết: 1 a) d đi qua gốc tọa độ và điểm M thuộc (P): y = 2x2 có hoành độ là ; 2 x2 b) d vuông góc với đường thẳng d': x - 3y + l = 0 và tiếp xúc với (P) : y = ; 2 c) d tiếp xúc với (P): y = 3x2 tại điểm N( 1; 3). 3A. Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d đi qua điểm M(0; -1) có hệ số góc là k. a) Viết phương trình đường thẳng d và chứng minh với mọi giá trị của k thì d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. b) Gọi hoành độ của A,B lần lượt là x1,x2. Chứng minh |xx -x2| ≥ 2. c) Chứng minh tam giác OAB vuông. 3B. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;2) và đường thẳng d:y = -3x + l. a) Viết phương trình đường thẳng d' đi qua M và song song với d. b) Cho parabol (P) : y = mx2 (m ≠ 0). Tìm các giá trị của tham số ra để d và (P) cắt nhau tại hai điếm phân biệt A, B nằm cùng phía đối với trục tung. 2.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1 4A. Cho parabol (P) : y = (2m – 1)x2 với ra m . 2 a) Xác định tham số ra biết đồ thị hàm số đi qua A(3; 3). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được. b) Một đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4, cắt (P) trên tại 2 điểm A và B. Tính diện tích tam giác AOB. 4B. Cho parabol (P) :y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng d : y - 2mx-m + 2. a) Xác định tham số a biết (P) đi qua A(1;-1); b) Biện luận số giao điểm của (P) và d theo tham số ra. III. BÀI TẬP VỂ NHÀ 5. Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho parabol (P) : y = ax2 a ≠ 0 (a là tham số) và hai đường thẳng d1 : y = x +1 và d2 : x + 2y + 4 = 0. a) Tìm tọa độ giao điểm A của dl và d2. b) Tìm giá trị của a để (P) đi qua A. Vẽ (P) với a vừa tìm được. c) Viết phương trình đường thẳng d biết d tiếp xúc với (P) tại A. 1 6. Trong cùng mặt phẳng tọa độ, cho parabol: (P) : y = x2 và đường thẳng d : y = mx – 4 2m -1. a) Vẽ (P). b) Tìm giá trị của tham số ra sao cho d tiếp xúc với (P). c) Chứng tỏ d luôn luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P). 7. Cho parabol (P): y = và đường thăng d: mx + y = 2. a) Chứng minh (P) và d luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. b) Xác định m để AB nhỏ nhất. Tính diện tích A AOB với m vừa tìm được. x2 8. Cho (P): y = và đường thăng d đi qua 7(0; 2) có hệ số góc k. 2 a) Chứng minh (P) và d luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. b) Gọi H và K lần lượt là hình chiêu vuông góc của A và B trên trục Ox. Chứng minh tam giác IHK vuông tại I. 3.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 9. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d: y – mx - m +1. Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (P) tại hai điếm phân biệt A và B có hoành độ x1 và x2 thỏa mãn: a) |x1| + |x2| = 4; b)xl = 9x2. 10. Cho parabol (P) có đồ thị đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm a) Viết phương trình của (P). 1 b) Tìm các giá trị nào của tham số m đẻ đường thẳng d:y = x + m cắt (P) tại hai điểm có 2 hoành độ x1,x2 thoả mãn 3xl + 5x2 = 5. 11. Cho parabol (P) :y - x2 và đường thẳng d:y - 2 mx - 2 m + 3. a) Tim tọa độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2. b) Chứng minh với mọi giá trị của tham số m, thì đường thẳng d luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. c) Gọi y1,y2 là tung độ các giao điểm của d và (P). Tìm các giá trị của tham số m để y1 + y2 < 9. BÀI 6. BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG THẲNG PARABOL 1 1A. a) Với n 1, ta được d : y x 1 2 i) HS tự làm. x2 1 ii) Xét PT hoành độ giao điểm của d và (P): x 1 0 2 2 Giải ra ta được x1 = -1 và x2 = 2. 1 Từ đó tìm được A 1; ; B(2;2) 2 3 iii) Tính được S bằng một trong các cách sau: AOB 2 Cách 1. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuônggóc của A, B trên trục Ox. Khi đó SAOB = SAHKB - SAHO- SBKO Cách 2. Gọi I là giao điểm của d và Oy, M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên trục Oy. Khi đó 4.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1 1 S S S AM.OI BN.OI AOB AOI BOI 2 2 1 Cách 3. Gọi T là hình chiếu vuông góc của O trên d. Khi đó: S OT.AB AOB 2 b) PT hoành độ giao điểm của d và (P): x2 - x - 2n = 0. 1 i) d tiếp xúc với (P) 0 . Từ đó tìm được n 8 ii) d cắt (P) tại hai điểm phân biệt 0 1 Từ đó tìm được n 8 iii) d cắt (P) tại hai điểm nằm ở hai phía trục Oy ac 0 . Từ đó tìm được n > 0. 1B. a) Với m = 3, ta được d : y = -2x + 3 i) HS tự làm. ii) Xét PT hoành độ giao điểm của d và (P): x2 + 2x - 3 = 0. Giải ra ta được xM = -3 và xN =1. Từ đó tìm được M(-3; 9), N(1; 1) 2 2 iii) Độ dài MN xN xM yN yM 4 5 b) PT hoành độ giao điểm của d và (p): x2 + 2x - m = 0. i) d tiếp xúc với (P) = 0. Từ đó tìm được m = -1. ii) d cắt không cắt nhau < 0. Từ đó tìm được m < -1. iii) d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm 0 S 0 . Từ đó tìm được 1 m 0 . P 0 2A. a) Gọi PT đường thẳng d có dạng y = ax + b. Theo đề bài ta có: A, B P A( 2;1), B(4;4) 5.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1 2a b 1 a 1 Do A, B d 2 d : y x 2 4a b 4 2 b 2 5 b) PT đường thẳng d có dạng: y 2x b với b 2 PT hoành độ giao điểm của d và (P) là: x2 + 2x - b = 0. d tiếp xúc với P ' 1 b 0 b 1 y 2x 1 c) Gọi PT đường thẳng d có dạng y = ax + b PT hoành độ giao điểm của d và (p) là: x2 4 ax - b 0 , với a2 b 3 3 Để d tiếp xúc với (P) tại điểm C(3;3) 0 a 2 d : y 2x 3 3a b 3 b 3 2B.Gọi PT đường thẳng d có dạng y = ax + b 1 1 a) Vì M (P) M ; 2 2 b 0 a 1 Do O, M d 1 1 . Tìm được a b b 0 2 2 Từ đó d : y = x b) Vì d d ' nên d có dạng: y = -3x + b. PT hoành độ giao điểm của d và (P) là x2 + 6x - 2b = 0 Vì d tiếp túc với (P) nên ' 0 9 Từ đó tìm được d : y 3x 2 c) PT hoành độ giao điểm của d và (P) là 3x2 - ax - b = 0. 0 Vì d tiếp xúc với (P) tại điểm N (1; 3) nên a b 3 6.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Từ đó tìm được d : y = kx - 1. 3A. a) Ta có d : y = kx - 1 PT hoành độ giao điểm của d và P : x2 kx 1 0 Ta có: k 2 4 0 với mọi k ĐPCM. 2 2 b) Ta có: x1 x2 k 4 4 x1 x2 2 c) Sử dụng định lý Pitago đảo 9 3B. a) Tìm được d ': y 3x 5 b) Tìm được m 0 4 2 4A. a) Thay tọa độ điểm A vào PT của (P) tìm được m . Khi đó ta được parabol 3 1 P : y x2 3 b) Tìm được A 2 3;4 và B 2 3;4 AB 4 3 1 Từ đó S AB.4 8 3 (đvdt) AOB 2 4B. a) Tìm được y = -x2 b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2 + 2mx - m + 2 = 0 có = m2 + m - 2. Với 0 m 1 hoặc m < -2 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt. - Với 0 m 1 hoặc m = -2 thì d tiếp xúc (P). - Với 0 2 m 1 thì d không cắt (P). 1 1 5. a) A 2; 1 b) a và P : y x2 c) y x 1 4 4 6. a) HS tự vẽ hình b) Tìm được m = -1. c) d luôn đi qua A(2; -1) thuộc (P) 1 7. a) PT hoành độ giao điểm của d và (P): x2 mx 2 0 2 7.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Vì a, c trái dấu (hoặc m2 4 0 ) m nên ta có ĐPCM. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của PT hoành độ giao điểm A(x 1 ;2 mx1), B(x2 ;2 mx2 ) và x1 x2 2m, x1x2 4 2 2 AB (4m 16)(m 1) ABmin 4 tại m = 0 Từ đó SAOB = 4 8. a) PT hoành độ giao điểm của d và (P) có a, c trái dấu. b) Sử dụng định lý Pitago đảo. 10 9. a) m = -2 hoặc m = 4 b) m = 10 hoặc m = 9 1 5 10. a) y x2 b) m 4 16 11. a) 2;2 và 2;2 b) ' (m 1)2 2 0m 1 3 c) m 2 2 8.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_dai_so_lop_9_chuong_iv_bai_6_bai_toan_ve.docx