Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Học sinh học được những nội dung sau đây:

  1. PHẦN LÍ THUYẾT
LIÊN BANG NGA

Nhận biết:

- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. 

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư của LB Nga. 

- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.

- Ghi nhớ một số địa danh.

Thông hiểu:

- Phân tích được thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.  

- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. 

- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga.

Vận dụng:

- Phân tích được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam. 

Vận dụng cao:

- Giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.

NHẬT BẢN

Nhận biết:

- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. Ghi nhớ một số địa danh.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.

- Trình bày được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt. 

Thông hiểu:

- Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.

- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.

Vận dụng cao:

- Giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt. 

TRUNG QUỐC

Nhận biết:

- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.

- Trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc.

- Ghi nhớ một số địa danh.

Thông hiểu:

- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế. 

- Phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.

- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. 

Vận dụng:

- Phân tích được quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam.

- Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải.

Vận dụng cao:

- Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế.

docx 15 trang Lệ Chi 19/12/2023 7740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD – TD - QP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 11
Học sinh học được những nội dung sau đây:
PHẦN LÍ THUYẾT
LIÊN BANG NGA
Nhận biết:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư của LB Nga. 
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
- Ghi nhớ một số địa danh.
Thông hiểu:
- Phân tích được thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. 
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. 
- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga.
Vận dụng:
- Phân tích được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam. 
Vận dụng cao:
- Giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
NHẬT BẢN
Nhận biết:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. Ghi nhớ một số địa danh.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
- Trình bày được s...ch biểu đồ; phân tích số liệu thống kê.
- Nhận xét bảng số liệu.
- Nhận xét biểu đồ.
C- BỘ CÂU HỎI- BÀI TẬP THAM KHẢO
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất Liên Bang Nga là một đất nước rộng lớn?
A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.
B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.
C. Giáp với Bắc Băng Dương và nhiều nước châu Âu.
D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 2: Phần lục địa của LB Nga tiếp giáp với
A. 13 quốc gia. B. 15 quốc gia. C.14 quốc gia. D. 17 quốc gia.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng Đông Âu là?
A. Chủ yếu đồi thấp và đầm lầy.	B. Thấp và nhiều ô trũng ngập nước.
C. Nhiều đầm lầy và vùng trũng thấp.	D. Tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp.
Câu 4: Đại bộ phận lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. 	B. Cận nhiệt đới. 	C. Cận cực. 	D. Ôn đới.
Câu 5: Ranh giới tự nhiên phân chia phần phía đông và phần phía tây của Liên Bang Nga là?
A. Sông Ô-bi. 	B. Dãy U-ran. C. Sông Lê-na. D. Sông Ênitxây.
Câu 6: Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là hồ nào dưới đây?
A. Hồ Victoria. 	B. Hồ Superior. C. hồ Baikal. D. Biển Caspi.
Câu 7: Thế mạnh nổi bật ở phần lãnh thổ phía tây Liên Bang Nga là?
A. Chăn nuôi gia súc. 	B. Sản xuất lương thực.
C. Trồng cây công nghiệp. 	D. Phát triển thủy điện.
Câu 8: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế của LB Nga là
A. khí hậu băng giá, khắc nghiệt. 	B. ngập lụt, hạn hán, lũ quét. 
C. bão tuyết, núi lửa, động đất. 	D. bão và áp thấp nhiệt đới.
Câu 9: Tài nguyên khoáng sản của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất. B. Năng lượng, luyện kim, dệt.
C. Năng lượng, luyện kim, cơ khí. 	D. Năng lượng, luyện kim, vật liệu xây dựng.
Câu 10: Ý nào sau đây là điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất nông nghiệp của LB Nga?
A. Quỹ đất nông nghiệp lớn. 	B. Khí hậu phân hoá đa dạng.
C. Giáp nhiều biển và đại dương. 	D. Có nhiều sông, hồ lớn.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây đúng nhất về các ngành công n...80 của thế kỉ XX có đặc điểm nào sau đây?
A. Bộc lộ nhiều yếu kém.	B. Tăng trưởng vững mạnh.
C. Phát triển năng động.	D. Phát triển gắn với thị trường.
Câu 20: Nhật Bản nằm ở múi giờ số mấy?
A.GMT +7 	B. GMT+ 8 	C. GMT + 9 D. GMT + 10 
Câu 21: Nhật Bản tiếp giáp với biển nào ở phía Tây Nam?
A.Hoa Đông. 	B. Ô- khốt. C.Nhật Bản. 	D. Thái Bình Dương. 
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Nhật Bản?
A. Nhật Bản nằm ở khu vực ngoại chí tuyến.
B. Nhật bản nằm ở vị trí dễ dàng giao lưu với các nước bằng đường biển.
C. Nhật Bản nằm ở phía đông của Thái Bình Dương.
D. Nhật Bản nằm ở vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
Câu 23: Đảo nằm ở phía bắc của Nhật Bản là
A. Hôn-su.       	B. Hô-cai-đô.  	C. Xi-cô-cư.       	D. Kiu-xiu.
Câu 24: Đảo chiếm 61% tổng diện tích Nhật Bản là
A.Xi – cô – cư.	B. Kiu – xiu. 	C. Hôn – su.	 	D. Hô – cai – đô.
Câu 25: Núi Phú Sĩ nằm trên đảo nào dưới đây của Nhật Bản?
A.Xi – cô – cư.	B. Kiu – xiu. 	C. Hôn – su.	 	D. Hô – cai – đô.
Câu 26: Các hải cảng lớn của Nhật Bản là:
A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê.	B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Na-ga-xa-ki.
C. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.	D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Cô-chi.
Câu 27: Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt và ôn đới.	B. Cận cực và ôn đới.
C. Nhiệt đới và cận nhiệt.	D. Cận cực và cực.
Câu 28: Mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu của
A. Phía bắc Nhật Bản. 	B. Phía nam Nhật Bản.
C. Khu vực trung tâm Nhật Bản. 	D. Ven biển Nhật Bản.
Câu 29: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952, nền kinh tế Nhật Bản
A. bị suy sụp nghiêm trọng.	B. trở thành cường quốc hàng đầu.
C. tăng trưởng và phát triển nhanh.	D. được đầu tư phát triển mạnh.
Câu 30: Ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản hiện nay là
A. công nghiệp chế tạo.	 	B. sản xuất điện tử.	
C. xây dựng và công trình công cộng.	D. Dệt.
Câu 31: Các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp của Nhật 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_11_nam_202.docx