Đề cương ôn tập Học kì I môn Sinh học Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Chủ đề 1. Sự hấp thụ và vận chuyển các chất ở thực vật
Câu 1: Trong các đặc điểm dưới đây, tế bào lông hút ở rễ có bao nhiêu đặc điểm?
- Thành tế bào dày
- Không thấm cutin
- Có không bào nằm ở trung tâm lớn
- Là tế bào biểu bì ở rễ
- Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh
- Nó chỉ hút nước mà không hút khoáng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?
- Hiện tượng rỉ nhựa
- Hiện tượng ứ giọt
- Hiện tượng thoát hơi nước
- Hiện tượng đóng mở khí khổng
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 3: Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là:
A. 5-5,5 B. 6-6,5 C. 7-7,5 D. 8-9
Câu 4: Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi)
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp
Câu 5: Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
A. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất
C. Làm giảm ô nhiễm môi trường D. Tất cả đều sai
Câu 6: Trong các đặc điểm sau :
- Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
- Gồm những tế bào chết.
- Thành tế bào được linhin hóa.
- Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
- Gồm những tế bào sống.
Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì:
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 8: Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là
A. fructôzơ. B. glucôzơ. C. saccarôzơ. D. ion khoáng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Sinh học Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: HÓA - SINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 11 CB A. CHỦ ĐỀ ÔN TẬP 1. Sự hấp thụ và vận chuyển các chất ở thực vật 2. Dinh dưỡng khoáng ở thực vật 3. Quang hợp – hô hấp ở thực vật 4. Tiêu hóa ở động vật B. MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. - Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật. - Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng. - Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường. - Nêu được vai...an tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau. C. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Câu hỏi trắc nghiệm Chủ đề 1. Sự hấp thụ và vận chuyển các chất ở thực vật Câu 1: Trong các đặc điểm dưới đây, tế bào lông hút ở rễ có bao nhiêu đặc điểm? Thành tế bào dày Không thấm cutin Có không bào nằm ở trung tâm lớn Là tế bào biểu bì ở rễ Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh Nó chỉ hút nước mà không hút khoáng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động? Hiện tượng rỉ nhựa Hiện tượng ứ giọt Hiện tượng thoát hơi nước Hiện tượng đóng mở khí khổng A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3: Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là: A. 5-5,5 B. 6-6,5 C. 7-7,5 D. 8-9 Câu 4: Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi) C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp Câu 5: Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? A. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất C. Làm giảm ô nhiễm môi trường D. Tất cả đều sai Câu 6: Trong các đặc điểm sau : Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. Gồm những tế bào chết. Thành tế bào được linhin hóa. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. Gồm những tế bào sống. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được C....nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ C. Mạch gỗ vận chuyển glucozo, còn mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ khác D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ Câu 14: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khí khổng sẽ mở? A. Nồng độ axit abxitric trong tế bào khí khổng tăng lên B. Nồng độ K+ cao làm tăng thế nước của tế bào khí khổng C. CO2 trong các khoảng trống trong lá giảm D. Ion K+ khuếch tán thụ động ra khỏi tế bào khí khổng Câu 15: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. Câu 16: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên B. Ở ngôm số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá) Câu 17: Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng? A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra. B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu. C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh. D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh. Câu 18: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào? A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn. B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng. C. Độ ẩm đất càng
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11_co_ban_nam_2021.docx