Đề cương ôn tập Cuối Học kì I môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
- Bộ câu hỏi tham khảo
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC- KHU VỰC
Câu 1: Các cuộc xung đột tại một số nước Châu Phi đó để lại hậu quả gì?
A. Biên giới các quốc gia này được mở rộng.
B. Làm gia tăng sức mạnh các lực lượng vũ trang.
C. Làm hàng triệu người chết đói hoặc di cư khỏi quê hương.
D. Làm gia tăng diện tích hoang mạc.
Câu 2: Nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển?
A. Nghèo tài nguyên thiên nhiên. B. Khủng bố chính trị.
C. Thiếu lao động. D. Thiếu khả năng quản lí nền kinh tế.
Câu 3: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan
A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ổm và nhiệt đới khô.
B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô.
C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan.
D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan.
Câu 4: Cảnh quan có diện tích lớn nhất của Mĩ Latinh là
A.rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.
B. xa van và xa van rừng.
C. thảo nguyên và thảo nguyên rừng.
D. hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 5: Tài nguyên đất và khí hậu tạo thuận lợi cho Mĩ Latinh phát triển
A. rừng và trồng cây ăn quả nhiệt đới.
B. thủy sản và trồng cây ăn quả cận nhiệt.
C. cây lương thực và nuôi trồng thủy sản nhiệt đới.
D. rừng và trồng cây ăn quả ôn đới.
Câu 6: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ Latinh là?
A. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để và chênh lệch thu nhập trong dân cư.
B. Qúa trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đạt được những thành tựu nhất định.
C. Ngành công nghiệp và dịch vụ của khu vực phát triển mạnh.
D. Dân cư có thu nhập cao chiếm tỉ trọng lớn trong dân cư.
Câu 7: Nguyên nhân làm cho nông nghiệp Tây Nam Á kém phát triển là
A. vị trí địa lí chiến lược và nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
B. nguồn nước khan hiếm, đất trồng ít.
C. sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
D. nhiều phần tử cực đoan trong các tôn giáo với những tín ngưỡng khác biệt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Cuối Học kì I môn Địa lí Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD-TD-QP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: ĐỊA LÝ 11 Năm học 2020 – 2021 Thời gian Thi tập trung theo lịch của nhà trường. Hình thức 50% trắc nghiệm 50% tự luận Nội dung Trắc nghiệm: Bài 5,6,7,8 Tự luận: Bài 6,7 Kỹ năng: tính toán, nhận diện biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ. Kiến thức trọng tâm Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các châu lục và khu vực. Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội ở các châu lục và khu vực. Phân tích bảng số liệu, tư liệu về một số vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội của các châu lục và khu vực. Đọc và liên hệ thêm các thông tin địa lí từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế liên quan các khu vực trên. Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì Biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối...và xa van rừng. C. thảo nguyên và thảo nguyên rừng. D. hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 5: Tài nguyên đất và khí hậu tạo thuận lợi cho Mĩ Latinh phát triển A. rừng và trồng cây ăn quả nhiệt đới. B. thủy sản và trồng cây ăn quả cận nhiệt. C. cây lương thực và nuôi trồng thủy sản nhiệt đới. D. rừng và trồng cây ăn quả ôn đới. Câu 6: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ Latinh là? A. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để và chênh lệch thu nhập trong dân cư. B. Qúa trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đạt được những thành tựu nhất định. C. Ngành công nghiệp và dịch vụ của khu vực phát triển mạnh. D. Dân cư có thu nhập cao chiếm tỉ trọng lớn trong dân cư. Câu 7: Nguyên nhân làm cho nông nghiệp Tây Nam Á kém phát triển là A. vị trí địa lí chiến lược và nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. B. nguồn nước khan hiếm, đất trồng ít. C. sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài. D. nhiều phần tử cực đoan trong các tôn giáo với những tín ngưỡng khác biệt. Câu 8: Khu vực Trung Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây là do A. có “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này B. nằm giữa Châu Á và Châu Âu C. có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo D. cuộc chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Câu 9: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đều có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc. C. đều không tiếp giáp với đại dương. D. đều có nhiều cao nguyên và đông bằng. Câu 10: Tình trạng mất ổn định về chính trị của khu vực Tây Nam Á và Trung Á đã làm cho A. tình trạng đói nghèo ngày càng tăng. B. ô nhiễm môi trường ngày càng nặng. C. giá dầu thế giới ngày càng tăng cao. D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt. BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về Hoa Kì? A. Quốc gia rộng lớn nhất thế giới. B. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Dân cư được hình thành chủ yếu do quá trình nhập cư. ... nguồn lao động có chất lượng cao và năng động. D. nhờ các nguồn lực kinh tế -xã hội. Câu 8: Miền Đông Bắc Hoa Kì sớm trở thành “cái nôi” của ngành công nghiệp nhờ A. dầu mỏ phong phú. B. giàu tài nguyên rừng. C. đồng bằng rộng lớn. D. giàu khoán sản kim loại, than. Câu 9: Nhân tố chủ yếu làm tăng GDP của Hoa Kì là do A. nền công nghiệp, dịch vụ trong nước phát triển mạnh. B. đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp. C. sức mua trong dân cư lớn. D. chú trọng xuất khẩu tư bản. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng về sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì. A. Số lượng trang trại tăng, diện tích trang trại giảm. B. Số lượng trang trại giảm, diện tích trang trại tăng. C. Số lượng trang trại tăng, diện tích trang trại tăng. D. Số lượng trang trại giảm, diện tích trang trại giảm. BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Câu 1: Liên minh EU đã thiết lập một thị trường chung vào năm nào? A. 1951. B. 1993. C. 1967. D. 1957. Câu 2: EU thực hiện được tự do lưu thông là vì A. các nước đều đã là thành viên của WTO và UN. B. dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào. C. tất cả các thành viên EU đều đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô). D. EU đã thiết lập được một thị trường chung. Câu 3: Nhận xét đúng nhất về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là A.con người, hàng hóa, cư trú, hợp tác. B. dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người. C. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc, hợp tác. D. tiền vốn, con người, dịch vụ, chọn nơi làm việc. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không nằm trong các mặt tự do lưu thông ở EU? A. Người Anh làm việc và hưởng quyền lợi như người bản xứ ở bất kỳ quốc gia thành viên nào. B. Công ty thương mại Pháp đảm nhận hợp đồng bên Tây Ban Nha không cần xin giấy phép. C. Một người Thụy Điển có thể dễ dàng mở tài khoản tại các nước thành viên khác. D. Một người Hà Lan có thể dễ dàng đổi giấy tờ tùy thân để trở thành công dân của nước Đức. Câu 5: Ý nào không thể hiện lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU? A. Xóa bỏ trở ngại trong việc phát triển
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_11_nam_2021_tru.docx