Đề cương hướng dẫn tự học và ôn tập trong thời gian dịch bệnh môn Ngữ văn Lớp 9

 

A. TIẾNG VIỆT

Câu 1: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.

Câu 2: Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ.

Câu 3: Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn ?

Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức:

- Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).

- Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.

Câu 4: Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ?

1. Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trước.

2. Phép tương đồng, tương phản và liên tưởng: Câu sau được liên kết với câu trước nhờ các từ đồng nghĩa.

3. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.

4. Phép nối: 

Các phương tiện nối:

  • Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để…

Câu 5: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ.

doc 6 trang Bảo Giang 30/03/2023 11860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương hướng dẫn tự học và ôn tập trong thời gian dịch bệnh môn Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương hướng dẫn tự học và ôn tập trong thời gian dịch bệnh môn Ngữ văn Lớp 9

Đề cương hướng dẫn tự học và ôn tập trong thời gian dịch bệnh môn Ngữ văn Lớp 9
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP 
TRONG THỜI GIAN DỊCH BỆNH
NGỮ VĂN 9
A. TIẾNG VIỆT
Câu 1: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.
Câu 2: Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ.
Câu 3: Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn ?
Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức:
- Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).
- Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.
Câu 4: Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ?
1. Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trước.
2. Phép tương đồng, tương phản và liên tưởng: C...chứng phong phú, thuyết phục.
- Có giọng văn chân thành, say mê là tăng sức thuyết phục và tinhd hấp dẫn của văn bản.
e. Ý nghĩa: Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người.
3. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan)
a.Tác giả: Vũ Khoan - nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ.
b. Tác phẩm: Văn bản ra đời đầu năm 2001, thời kỳ chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết.
c.Nội dung: Qua văn bản này tác giả muốn nói với chúng ta:
- Cần phải nhận thức được vai trò to lớn của con người trong hành trang vào thế kỉ mới, những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng của đất nước khi bước vào thế kỷ mới.
- Đồng thời nhận thức được những mặt mạnh và mặt hạn chế của con người Việt Nam để từ đó có ý thức rèn luyện, tu dưỡng, để trở thành một người công dân tốt.
khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
d. Nghệ thuật: 
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắng với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, tiêu biểu, thuyết phục.
e. Ý nghĩa: Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh và
4. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lít Ten)
a.Tác giả: Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
b. Tác phẩm: Văn bản được trích từ chương II trong công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông, thuộc kiểu bài nghị luận văn chương.
c.Nội dung: Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, H. Ten nêu bậ... trong sáng, giàu hình ảnh với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ ...
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.
e. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cuộc đời.
* Ý nghĩa nhan đề bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớp của đất nước, của cuộc đời chung.
6. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
a. Tác giả: Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang, là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Miền Nam. Thơ ông nhoe nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
b. Tác phẩm: Năm 1976 sau ngày đất nước thống nhất lăng chủ tịch HCM cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm với Bác Hồ Kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này
c.Nội dung: Văn bản là thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi nào lăng viếng Bác.
d. Nghệ thuật: 
- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.
- Theo thở thơ 8 chữ.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ.
e. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi nào lăng viếng Bác.
C. TẬP LÀM VĂN
Câu 1:Nêu khái niệm phép phân tích và tổng hợp?Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này ?
- Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
- Phép lập luận tổng hợp l

File đính kèm:

  • docde_cuong_huong_dan_tu_hoc_va_on_tap_trong_thoi_gian_dich_ben.doc