Đề chính thức Kỳ thi chọn HSG cấp Tỉnh môn Toán Lớp 9 năm 2017 Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M( M nằm giữa A và B), trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ MN cắt BC tại I. Chứng minh M và N đối xứng nhau qua I.
Câu 3: (2,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi x Z thì chia hết cho 24.
Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H . Chứng minh rằng:
Câu 10: (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AC, trên đoạn OC lấy điểm B . Gọi M là trung điểm của AB. Dựng dây DE vuông góc với AB tại M, EB cắt DC tại F. Gọi S là giao điểm của BD và MF, CS lần lượt cắt DA và DE tại L và K. Chứng minh:
Câu 12: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC, dựng đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại D và E. M là điểm chuyển động trên cung nhỏ DE, tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh BC2 = 4BP.CQ. Từ đó xác định vị trí của M để diện tích tam giác APQ đạt giá trị lớn nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề chính thức Kỳ thi chọn HSG cấp Tỉnh môn Toán Lớp 9 năm 2017 Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2016- 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi có 01 trang) Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 17/3/2017 Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức: Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M( M nằm giữa A và B), trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ MN cắt BC tại I. Chứng minh M và N đối xứng nhau qua I. Câu 3: (2,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi x Z thì chia hết cho 24. Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H . Chứng minh rằng: Câu 5: (1,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh Câu 6: (2,0 điểm) Với n N, n > 1. Chứng minh không phải là số chính phương. Câu 7: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: Câu 8: (1,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của M biết: Câu 9: (1,5 điểm) Giải phương trình Câu 10: (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AC, trên đoạn ...0,25 điểm Câu 7 (1,0 đ) ĐK: x.y Giải (2) ta được : Thay xy =2 vào (1) ta được : x+y = 3 (5) Từ (5) và (3) ta được : (thỏa mãn điều kiện) Thay xy = vào (1) ta được : x+ y = (6) Từ (6) và (4) ta được : (thỏa mãn điều kiện) Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm là : Nếu thiếu điều kiện thì trừ 0,25 đ 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 8 (1,5 đ) Đk: a 0; a 9 Biến đổi Áp dụng bất đẳng thức Cô si : Dấu “=” xảy ra khi Vậy a = 4 thì M đạt giá trị nhỏ nhất là 4 Nếu thiếu điều kiện thì trừ 0,25 đ 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 9 (1,5 đ) Ta có: Điều kiện : Ta có Đặt : Ta có : Với a = 2b ta có : ( Nhận) ; ( Loại) Với a = b ta có : ( Nhận) ; ( Nhận) Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm : ; ; Nếu thiếu điều kiện thì trừ 0,25 đ 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 10 (2,0 đ) Vẽ AN//CS Xét có LK//AN , theo định lý Talet có : (1) Vẽ BI//CS Xét có KS//IB , theo định lý Talet có : (2) Từ (1) và (2) Chứng minh Vì tại M DI= DM – MI; NE = ME – MN ; Suy ra DI = NE (4) Từ (3) và (4) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 11 (1,0 đ) Ta có Tương tự : Từ (1) và (2) : 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 12 (2,0 đ) Ta có SABC không đổi nên SAPQ lớn nhất SBPQC nhỏ nhất Các điểm D, E, M là các tiếp điểm Mặt khác: Chứng minh: Từ (1) ta có: Dấu “=” xảy ra khi BP = CQ M thuộc đường cao AO ( Điểm chính giữa cung BC) Vậy SAPQ lớn nhất SBPQC nhỏ nhấtM thuộc AO 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm * Ghi chú: Nếu thí sinh làm cách khác đúng thì giám khảo căn cứ thang điểm để chia các bước chấm tương ứng.
File đính kèm:
- de_chinh_thuc_ky_thi_chon_hsg_cap_tinh_mon_toan_lop_9_nam_20.doc