Chuyên đề Bồi dưỡng kiến thức Lịch sử theo chương trình sách giáo khoa mới cho giáo viên Tiểu học trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

- Sau nhiều thế kỉ dựng nước, quyền hành nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn; vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

- Lãnh thổ được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập hai vùng lãnh thổ của Lạc Việt và Âu Việt, cả nước chia thành 17 bộ.

- Cư dân đông hơn trên cơ sở sự hòa hợp, thống nhất giữa người Lạc Việt và Âu Việt.

- Nền kinh tế có những tiến bộ đáng kể.

- Xã hội đã có sự phân hóa giàu – nghèo và giai cấp rõ ràng hơn.

- Quân sự và quốc phòng có những thành tựu nổi bật

 

ppt 75 trang Lệ Chi 18/12/2023 8460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng kiến thức Lịch sử theo chương trình sách giáo khoa mới cho giáo viên Tiểu học trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Bồi dưỡng kiến thức Lịch sử theo chương trình sách giáo khoa mới cho giáo viên Tiểu học trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Chuyên đề Bồi dưỡng kiến thức Lịch sử theo chương trình sách giáo khoa mới cho giáo viên Tiểu học trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ 
THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2019 
Phân kỳ lịch sử Việt Nam 
Cách phân kì 1: LSVN có thể phân thành 7 thời kỳ 
1. VN thời kỳ nguyên thủy (Từ 30 - 40 vạn năm B.P đến khoảng thế kỉ VII TCN) 
2. VN thời kỳ dựng nước và bước đầu giữ nước (Từ thế kỷ VII TCN đến năm 179 TCN) 
3. VN thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (Từ năm 179 TCN đến năm 905) 
4. VN thời kỳ phong kiến độc lập, tự chủ (905 – 1884) 
5. VN thời kỳ Pháp thuộc và chống Pháp thuộc (1884 – 1945)	 
6. VN thời kỳ kháng chiến chống đế quốc (1945 - 1975) 
7. VN thời kỳ độc lập, thống nhất, xây dựng đất nước (1975 - nay) 
Phân kỳ lịch sử Việt Nam 
Cách phân kì 2 : LSVN có thể phân thành 4 thời kỳ 
1. LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X (thời cổ đại) 
2. LS VN từ thế kỉ X đến năm 1858 (thời trung đại) 
3. LS VN từ năm 1858 đến năm 1945 (thời cận đại) 
4. LS VN t ừ năm 1945 đến nay (thời hiện đại) 	...n trên cơ sở sáp nhập hai vùng lãnh thổ của Lạc Việt và Âu Việt, cả nước chia thành 17 bộ. 
- Cư dân đông hơn trên cơ sở sự hòa hợp, thống nhất giữa người Lạc Việt và Âu Việt. 
- Nền kinh tế có những tiến bộ đáng kể. 
- Xã hội đã có sự phân hóa giàu – nghèo và giai cấp rõ ràng hơn. 
- Quân sự và quốc phòng có những thành tựu nổi bật 
Sơ đồ Thành Cổ Loa 
Lũy cao trung bình từ 4-5m, có chỗ 8-12m. Chân lũy rộng 20-30m, mặt lũy rộng 6-12m 
Phương pháp xây thành: đào đất đến đâu, khoét hào đến đó; thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó 
Một đoạn thành Cổ Loa hiện nay 
Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ" 
Nỏ thần – Nỏ Liên Châu - Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ 
Tướng quân Cao Lỗ đã sử dụng kỹ thuật chế ra lẫy nỏ có chốt giữ liên hoàn, một lần bóp cò bắn ra nhiều mũi tên 
Mũi tên đồng ba cạnh khai quật tại thành Cổ Loa 
Lẫy nỏ được khai quật từ thành Cổ Loa 
2. Nước Âu Lạc thời An Dương Vương (208 – 179 TCN) 
2.1. Cuộc kháng chiến chống Tần xâm lược 
2.2. Sự ra đời của nước Âu Lạc 
2.3. Bước phát triển mới của nước Âu Lạc 
2.4. Sự sụp đổ của nước Âu Lạc 
3. Đời sống kinh tế và văn hóa của cư dân Văn Lang – 	Âu Lạc 
CHƯƠNG III. THỜI KÌ BẮC THUỘC 
	VÀ CHỐNG BẮC THUỘC 
(Từ năm 179 TCN đến năm 905) 
1. Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc 
1.1. Chính sách cai trị 
1.2. Chính sách bóc lột 
1.1. Chính sách đồng hóa 
2. Những cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta 
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) 
2.2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248) 
2.3. Khởi nghĩa Lí Bí (542-544) và nhà nước Vạn Xuân (544-602) 
Lí Nam Đế (544-548) 
Triệu Quang Phục (548-571) 
Lí Phật Tử (571-602) 
2. Những cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta 
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) 
2.2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248) 
2.3. Khởi nghĩa Lí Bí (542-544) và nhà nước Vạn Xuân (544-602) 
2.1. Kh...ướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng cảnh. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” (ĐVSKTT) 
CHƯƠNG V. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ 
(Từ năm 1009 đến năm 1 407 ) 
1. Nhà Lý (1009 – 1225) 
1.1. Nhà Lý thành lập 
1.2. Định đô Thăng Long 
1.3. Tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa 
1.4. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thời Lý (1075 – 1077) 
Âm mưu 
1.5.1. Âm mưu và thủ đoạn xâm lược của nhà Tống 
Xâm chiếm và sáp nhập lãnh thổ Đại Việt vào nước Tống 
Lấy thắng lợi trong cuộc xâm lược Đại Việt để trấn áp phe đối lập trong triều và uy hiếp các nước Liêu, Hạ. 
Thủ đoạn 
1.5.1. Âm mưu và thủ đoạn xâm lược của nhà Tống 
Xây dựng hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại ở khu vực biên giới Việt – Trung: Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu 
Thủ đoạn 
1.5.1. Âm mưu và thủ đoạn xâm lược của nhà Tống 
Xây dựng hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại ở khu vực biên giới Việt – Trung: Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu 
Xúi giục Chămpa quấy rối biên giới phía Nam của nước ta buộc nước ta phải đối phó với kẻ thù ở cả hai đầu Nam, Bắc. 
5.1.2. Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ hai của nhân dân Đại Việt 
Giai đoạn 1: Phá tan cứ điểm xâm lược Ung Châu, bẻ gãy từ đầu thế chủ động của quân Tống (1075 - 1076). 
Giai đoạn 2: Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, đập tan quân xâm lược Tống (1076 – 1077) 
5.1.2. Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ hai của nhân dân Đại Việt 
Giai đoạn 1: Phá tan cứ điểm xâm lược Ung Châu, bẻ gãy từ đầu thế chủ động của quân Tống (1075 - 1076). 
5.1.2. Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ hai của nhân dân Đại Việt 
Giai đoạn 1: Phá tan cứ điểm xâm lược Ung Châu, bẻ gãy từ đầu thế chủ động của quân Tống (1075 - 1076). 
Giai đoạn 2: Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, đập tan quân xâm lược Tống (1076 – 1077

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_boi_duong_kien_thuc_lich_su_theo_chuong_trinh_sach.ppt