Bài tập kỳ nghỉ dịch môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2021

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

COVID-19 KHIẾN NHIỀU NGƯỜI CẢM NHẬN RÕ HƠN GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH

       Tính đến 9h ngày 25/6/2020, thế giới chỉ nhận 9.503,073 người mắc Covid-19 tại 215 quốc gia, vùng lãnh thổ: 483.677 người tử vong. Đại dịch Covid-19 đã tác động đến mọi mặt của đời sống với nhiều nỗi lo toan từ sức khỏe đến kinh tế... Mấy tháng chống chọi với Covid-19 khiển không ít người đứng ngồi không yên trong lo sợ. Tuy nhiên, nếu nhìn ở một khía cạnh khác, dịch bệnh cũng khiến nhiều người nhận ra và thấu hiểu hơn những giá trị mà bấy lâu cuộc sống lo toan, bộn bề khiến họ có phần lãng quên. Nhiều nước, nhiều tổ chức phát động chiến dịch Ở nhà vẫn vui kêu gọi mọi người ở nhà và chia sẻ những câu chuyện, khoảnh khắc vui vẻ, tích cực trong thời gian ở nhà làm việc. Chưa bao giờ, trên các trang mạng xã hội, những câu chuyện tích cực lại được nhiều ông bố, bà mẹ chia sẻ rộn ràng đến vậy. Con cái chăm làm việc nhà, học được nhiều kỹ năng sống, gia đình gần nhau hơn. Trên các trang mạng xã hội cũng xuất hiện nhiều hơn những bữa cơm ấm cúng được mọi người chia sẻ, mang theo thông điệp tích cực, lạc quan. Sợi dây gắn kết yêu thương cũng được bền vững hơn khi mà họ đã xích lại gần nhau, có trách nhiệm với nhau, sẻ chia và cùng nhau gánh vác mọi niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống...

(Như Thụy - theo UN, Guardian, NYT, bảo Phụ nữ Việt Nam Số 77 ngày 26/6/2020)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định câu chủ đề của đoạn trích? Đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích?

Câu 3 (1,0 điểm): Các con số trong câu: “Tính đến 9h ngày 25/6/2020, thế giới ghi nhận 9.503.073 người mắc Covid-19 tại 215 quốc gia, vùng lãnh thổ; 483,677 người tử vong” nói lên đặc tính gì của đoạn trích?

Câu 4 (1,0 điểm): Nêu các chiến dịch và hoạt động được thực hiện khi mọi người ở nhà chống dịch?

Câu 5 (1,0 điểm): Trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích?

docx 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 13860
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập kỳ nghỉ dịch môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập kỳ nghỉ dịch môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2021

Bài tập kỳ nghỉ dịch môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2021
 BÀI TẬP KỲ NGHỈ DỊCH (Ngày 01/02/2021)
ĐỀ SỐ 1
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
COVID-19 KHIẾN NHIỀU NGƯỜI CẢM NHẬN RÕ HƠN GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH
 Tính đến 9h ngày 25/6/2020, thế giới chỉ nhận 9.503,073 người mắc Covid-19 tại 215 quốc gia, vùng lãnh thổ: 483.677 người tử vong. Đại dịch Covid-19 đã tác động đến mọi mặt của đời sống với nhiều nỗi lo toan từ sức khỏe đến kinh tế... Mấy tháng chống chọi với Covid-19 khiển không ít người đứng ngồi không yên trong lo sợ. Tuy nhiên, nếu nhìn ở một khía cạnh khác, dịch bệnh cũng khiến nhiều người nhận ra và thấu hiểu hơn những giá trị mà bấy lâu cuộc sống lo toan, bộn bề khiến họ có phần lãng quên. Nhiều nước, nhiều tổ chức phát động chiến dịch Ở nhà vẫn vui kêu gọi mọi người ở nhà và chia sẻ những câu chuyện, khoảnh khắc vui vẻ, tích cực trong thời gian ở nhà làm việc. Chưa bao giờ, trên các trang mạng xã hội, những câu chuyện tích cực lại được nhiều ông bố, bà mẹ chia sẻ rộn ràng đến vậy...còn cách gì tháo cởi ra được.
Về đến nhà, mắng vợ một bữa cho hả giận. Nàng khóc mà rằng:
- Thiếp vốn nhà nghèo, được vào cửa tía. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm, giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn, từng đã nguội lòng, ngõ liễu đường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin trần bạch để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia từ ai nói ra thì giấu không kể lời con nói; chỉ thường thường mắng mỏ nhiếc móc và đánh đuổi đi. Họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì cả. Nàng bất đắc dĩ nói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi thất, có sự yên ổn được tựa bóng cây cao. Đâu ngờ ân tình tựa lá, gièm báng nên non. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa gãy cuống, kêu xuân cái én lìa màn, nước thẳm buồm xa, đâu còn thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, chẳng những là chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Nói xong gieo mình xuống sông mà chết”.
(Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ, Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
ĐỀ SỐ 2
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mây tụ về rừng thầm
Suối lượn dưới thung xa 
Đồng xanh ôm núi biếc 
Trâu gặm chiều nhẩn nha
Đàn cò trắng về qua
Vẽ lên ngàn chớp sáng 
Những làng mạc an hòa
Bên núi sông bình lặng
Trích “Nam thiêng Hồng lĩnh” Trần Đức Cường, ... bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.
Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:
- Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được nên quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
                                      (Trịnh Mạnh - Hạt giống tâm hồn - NXB Giáo dục 2005)
Câu 1: (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? 
Câu 2: (0,5 điểm). Tìm thành phần biệt lập phụ chú trong văn bản trên?
Câu 3: (0,75 điểm). Ý kiến của các bạn về điều quý nhất trong cuộc sống là gì? 
Câu 4: (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của văn bản?
Câu 5: (1,25 điểm). Bài học em nhận được từ câu chuyện trên là gì?
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Trình bày bằng đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 đến 12 câu, trong đó có sử dụng phép nối, gạch chân chỉ rõ phương tiện thực hiện phép nối đó) theo câu chủ đề sau: 
	“ Từ xưa cho đến nay, con người luôn là nhân tố quyết định cho mọi sự phát triển của xã hội.
Câu 2: (4,0 điểm)
Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu trong trích đoạn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó, em thấy thế hệ trẻ cần có trách nhiệm gì với đất nước trong tình hình hiện nay. 

File đính kèm:

  • docxbai_tap_ky_nghi_dich_mon_ngu_van_lop_9_nam_2021.docx