Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê
- Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800
B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau
D. Hai góc nhọn kề nhau . - Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có th×
A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 - Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm. - Góc ngoài của tam giác lín h¬n:
A. Mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã.
B. Góc trong kề với nó. C
C. Tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó.
D. Tổng ba góc trong của tam giác. - Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2
C. AC2 = AB2 + BC2 D. Cả a,b,c đều đúng . - Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm B. 14 cm
C. 100 cm D. 10 cm - Cho tam giaùc ABC ta coù :
A. B. C. D. - ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu.
A. AB = DE; ; BC = EF.
B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF.
D. AB = DF; ; BC = EF. - Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó.
B. Tổng hai góc trong.
C. Góc kề với nó.
D. Tổng ba góc trong của tam giác. - Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 3cm ; 5cm ; 7cm. B. 4cm ; 6cm ; 8cm.
C. 5cm ; 7cm ; 8cm. D. 3cm ; 4cm ; 5cm.
Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. B. .
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê
ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG II – Lớp 7 Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau . Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có th× A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm. Góc ngoài của tam giác lín h¬n: A. Mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã. B. Góc trong kề với nó. C C. Tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó. D. Tổng ba góc trong của tam giác. Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2 C. AC2 = AB2 + BC2 D. Cả a,b,c đều đúng . Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng : A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm Cho tam giaùc ABC ta coù : A. B. C. D. ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu. A. AB = DE; ; BC = EF. B. AB = EF; ; BC = DF C. AB = DE; ; BC = EF. D. AB ...Tam giác ABC vuông tại đâu? A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A (< 900 ). Vẽ BHAC ( H AC), CKAB (K AB). a) Chứng minh rằng: AH = AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh: rBIC cân c) Chứng minh: AI là tia phân giác của Â. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AD ^ BC (D BC). a) Chứng minh BD = CD. b) Vẽ DH ^ AB tại H và DK ^ AC tại K. Chứng minh DH = DK. c) Chứng minh HK // BC. d) Cho AB = 10 cm; BC = 12 cm. Tính AD. Bài 4: Cho DEF có DE = DF = 5cm, EF = 6cm. Gọi I là trung điểm của EF. a) Chứng minh DEI = DFI b) Tính độ dài đọan DI c) Kẻ IH vuông góc với DE (HDE). Kẻ IJ vuông góc với DF (JDF). Chứng minh: IHJ là tam giác cân. d) Chứng minh: HJ song song EF. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A , BD là phân giác của góc B . Vẽ DI vuông góc với BC (điểm I thuộc BC) . Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB. a) Chứng minh : ABD = IBD. b) Chứng minh : BD vuông góc AI. c) Chứng minh : DK = DC. d) Cho AB = 6 cm ; AC = 8 cm . Hãy tính IC = ? Bài 6: Cho DEF. Gọi M là trung điểm của EF. Qua E, vẽ đường thẳng vuông góc với DE cắt DM tại K. Trên đoạn thẳng DM lấy điểm I sao cho MI = MK. a) Chứng minh: EMK = FMI b) Chứng minh: FI vuông góc DE. Bài 7. Cho vuông tại A (AB < AC) . Trên tia đối của tia AB, lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC, lấy điểm D sao cho AD = AB. a) Chứng minh: . b) Vẽ AHBC tại H. Chứng minh: . c) Tia HA cắt DC tại K. Chứng minh: K là trung điểm của DE. d) Chứng minh: BD // CE và BD + CE = BE. Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H vẽ tia Ax sao cho = . Gọi tia AY là tia đối của tia Ax. Vẽ BD và CE vuông góc với đường thẳng xy (D, E thuộc xy). Chứng minh: a) Tia AC là tia phân giác của . b) BD+CE=BC và A là trun... điều tra ở bảng 1 là: A . 6,94 B. 6,0 C. 6,91 D . 6,9 5) Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 20 B. 30 C. 40 D . 50 6) Số các giá trị khác nhau là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. 7) Tần số 10 là của giá trị : A. 9 B. 8 C. 10 . D. 6. 8) Tổng tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 50 C. 60 . D. 20. 9) Điểm kiểm tra thấp nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 10) Điểm kiểm tra cao nhất là : A. 7 B. 8 C. 9 . D. 10. II/ TỰ LUÂN : Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 7 5 4 6 6 4 6 5 8 8 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 5 5 8 6 10 Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 hs và ghi lại như sau: 5 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
File đính kèm:
- bai_on_tap_mon_toan_hoc_lop_7_hinh_hoc_chuong_ii_chuong_3_th.doc