Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê

  1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
    A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800
    B. Hai góc nhọn bằng nhau
    C. Hai góc nhọn phô nhau
    D. Hai góc nhọn kề nhau .
  2. Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có  th×
    A. 700               B. 1100        C. 900  D. 500
  3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
    A. 1cm ; 2cm ; 3cm              B. 2cm ; 3cm ; 4cm   
    C. 3cm ; 4cm ; 5cm               D. 4cm ; 5cm ; 6cm.
  4. Góc ngoài của tam giác lín h¬n:
    A. Mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã.
     B. Góc trong kề với nó. C
    C. Tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó.
    D. Tổng ba góc trong của tam giác.
  5. Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
    A. AB2  = BC2 + AC2                   B. BC2  = AB2 + AC2
    C. AC2  = AB2 + BC2 ­                    D. Cả a,b,c đều đúng .
  6. Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
    A. 25 cm           B. 14 cm
    C. 100 cm                   D. 10 cm
  7. Cho tam giaùc ABC ta coù : 
    A.         B.      C.          D.   
  8. ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu.
    A. AB = DE; ; BC = EF.
    B.  AB = EF; ; BC = DF
    C. AB = DE; ; BC = EF.
    D. AB = DF; ; BC = EF.
  9. Góc ngoài của tam giác bằng :
    A. Tổng hai góc trong không kề với nó. 
    B. Tổng hai góc trong. 
    C. Góc kề với nó.
    D. Tổng ba góc trong của tam giác.
  10. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
    A. 3cm ; 5cm ; 7cm.    B. 4cm ; 6cm ; 8cm.
    C. 5cm ; 7cm ; 8cm.    D. 3cm ; 4cm ; 5cm.

Cho MNP = DEF. Suy ra:
A.        B. .

doc 6 trang Bảo Giang 28/03/2023 5240
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê

Bài ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Hình học chương II + Chương 3: Thống kê
ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG II – Lớp 7
Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800
B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau
D. Hai góc nhọn kề nhau .
Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có th× 
A. 700	B. 1100	C. 900	 D. 500
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
A. 1cm ; 2cm ; 3cm	B. 2cm ; 3cm ; 4cm 
C. 3cm ; 4cm ; 5cm 	D. 4cm ; 5cm ; 6cm.
Góc ngoài của tam giác lín h¬n:
A. Mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã.
 B. Góc trong kề với nó. C
C. Tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó.
D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB2 = BC2 + AC2	B. BC2 = AB2 + AC2
C. AC2 = AB2 + BC2 	D. Cả a,b,c đều đúng .
Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm 	B. 14 cm
C. 100 cm 	D. 10 cm
Cho tam giaùc ABC ta coù : 
A. B. C. D. 
ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu.
A. AB = DE; ; BC = EF.
B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF.
D. AB ...Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B	B. Tại C	C. Tại A 
D. Không phải là tam giác vuông
Bài 1:  Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC.
 Bài 2:  Cho tam giác ABC cân tại A (< 900 ). Vẽ BHAC ( H  AC), CKAB (K AB).
a) Chứng minh rằng:  AH = AK    
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh:  rBIC cân
c) Chứng minh: AI là tia phân giác của Â.
 Bài 3:  Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AD ^ BC (D BC).
a) Chứng minh  BD = CD.
b) Vẽ DH ^ AB tại H và DK ^ AC tại K. Chứng minh DH = DK.
c) Chứng minh HK // BC.
d) Cho AB = 10 cm; BC = 12 cm. Tính AD.
 Bài 4:  Cho DEF có DE = DF = 5cm, EF = 6cm. Gọi I là trung điểm của EF.
a)  Chứng minh DEI  = DFI
b) Tính độ dài đọan DI
c)  Kẻ IH vuông góc với DE (HDE). Kẻ IJ vuông góc với DF (JDF). Chứng minh: IHJ là tam giác cân.
d) Chứng minh:  HJ song song EF.
 Bài 5:  Cho tam giác ABC vuông tại A , BD là phân giác của góc B . Vẽ DI vuông góc với BC (điểm I thuộc BC) . Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB.
a) Chứng minh : ABD = IBD.
b)  Chứng minh : BD vuông góc AI.
c)  Chứng minh : DK = DC. 
d)  Cho AB = 6 cm ;  AC = 8 cm . Hãy tính IC = ?
 Bài 6:  Cho DEF. Gọi M là trung điểm của EF. Qua E, vẽ đường thẳng vuông góc với DE cắt DM tại K. Trên đoạn thẳng DM lấy điểm I sao cho MI = MK.
a)  Chứng minh:  EMK = FMI                                         
b)  Chứng minh:  FI vuông góc DE.
Bài 7. Cho  vuông tại A (AB < AC) . Trên tia đối của tia AB, lấy điểm E sao cho  AE = AC. Trên tia đối của tia AC,  lấy điểm D sao cho AD = AB.
a) Chứng minh: .
b) Vẽ AHBC tại H. Chứng minh: .
c) Tia HA cắt DC tại K. Chứng minh: K là trung điểm của DE.
d) Chứng minh: BD // CE và BD + CE = BE.
Bài 8.  Cho tam giác ABC  vuông tại A.Vẽ đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H vẽ tia Ax sao cho = . Gọi tia AY là tia đối của tia Ax. Vẽ BD và CE vuông góc với đường thẳng xy (D, E thuộc xy). Chứng minh:
a) Tia AC là tia phân giác của .
b) BD+CE=BC và A là trun... điều tra ở bảng 1 là:
	A . 6,94 	 	B. 6,0 	 	C. 6,91 	D . 6,9
5) Số các giá trị của dấu hiệu là :
	A. 20 	 B. 30 	C. 40 	D . 50
6) Số các giá trị khác nhau là :
	A. 6 	 	B. 7 	C. 8 	D. 9.
7) Tần số 10 là của giá trị :
	A. 9 	 	B. 8 	C. 10 . 	D. 6.
8) Tổng tần số của dấu hiệu là :
	A. 40 	 	B. 50 	C. 60 . 	D. 20.
9) Điểm kiểm tra thấp nhất là :
	A. 1 	B. 2 	C. 3 	 	D. 4.
10) Điểm kiểm tra cao nhất là :
	A. 7 	 	B. 8 	C. 9 . 	D. 10.
II/ TỰ LUÂN : 
 Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 
7
5
4
6
6
4
6
5
8
8
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
5
5
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? 	b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.	
Bài 2: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 hs và ghi lại như sau:
5 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
	a/ Dấu hiệu ở đây là gì?	b/ Lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét.
	c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.	

File đính kèm:

  • docbai_on_tap_mon_toan_hoc_lop_7_hinh_hoc_chuong_ii_chuong_3_th.doc