Bài giảng Sinh học Lớp 10 chuyên - Chủ đề I: Trao đổi nước ở thực vật

?.Trao đổi nước ở TV bao gồm những quá trình nào?

Trao đổi nước ở TV b/gồm  3 quá trình:

+ Hấp thụ nước

+ Vận chuyển nước

+ Thoát hơi nước

1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó:

Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết.

  • Nước tự do
  • Nước liên kết

Có 2 con đường vận chuyển nước:

-Qua thành tế bào-gian bào:

  + Tốc độ nhanh, không có chọn lọc.

  + Con đường này đi đến nội bì bị  đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.

  + Đai Caspari gồm chủ yếu là suberin và linhin hóa, không thấm nước.

- Con đường qua tế bào chất: qua phần sống của tế bào à tốc độ chậm, có chọn lọc.

ppt 23 trang Lệ Chi 20/12/2023 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 chuyên - Chủ đề I: Trao đổi nước ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 10 chuyên - Chủ đề I: Trao đổi nước ở thực vật

Bài giảng Sinh học Lớp 10 chuyên - Chủ đề I: Trao đổi nước ở thực vật
CHUYÊN ĐỀ: SINH LÍ THỰC VẬT 
CHỦ ĐỀ I: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT 
 Trao đổi nước ở TV bao gồm những quá trình nào? 
- Trao đổi nước ở TV b/gồm 3 quá trình: 
+ Hấp thụ nước 
+ Vận chuyển nước 
+ Thoát hơi nước 
 Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết. 
I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật: 
1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó: 
 Trong cây có những dạng nước nào ? Vai trò của mỗi dạng ? 
Các dạng nước 
Vai trò 
Nước tự do 
Nước liên kết 
 Dạng nước chứa trong: 
	+ các thành phần của tế bào 
	+ các khoảng gian bào (không gian giữa các tế bào) 
	+ các mạch dẫn 
 Không liên kết với các thành phần khác 
 Vẫn giữ được tính chất lý, hóa, sinh học bình thường của nước. 
 + Làm dung môi 
	+ Điều hòa nhiệt 
	+ Tham gia một số quá trình TĐC 
	+ Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh 
	+ Giúp QT TĐC diễn ra bình thường 
 + Liên kết với các phần tử khác trong tế bào. 
	+ Mất các đặc tính lý, hóa, sinh học của nước. 
 Đảm bảo độ...ượng: 
	+.................. 
	+ ................ 
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: 
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ: 
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ: 
a) Gđ nước từ đất vào lông hút : 
c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân: 
Rễ 
Thân 
Áp suất rễ 
Hiện tượng rỉ nhựa 
Hiện tượng ứ giọt 
Hiện tượng rỉ nhựa 
Hiện tượng ứ giọt 
3. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ 
Hấp thụ nước 
Theo cơ chế thụ động: nước đi từ nơi có thế nước cao (trong đất) về nơi có thế nước thấp 
(trong tế bào biểu bì rễ cây). 
Dịch của tế bào biểu bì rễ là ưu trương so với dung dịch đất do: 
	+ Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước 
trong các tế bào lông hút. 
	+ Nồng độ các chất tan (các axit hữu cơ, saccarozo,- là sản phẩm của các quá 
trình chuyển hóa; các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao. 
b. Hấp thụ khoáng 
Thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (từ nơi 
có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. 
Chủ động: chủ yếu, một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion Kali) di chuyển 
ngược chiều gradient nồng độ, tiêu tốn năng lượng ATP. 
- Cơ chế hút bám trao đổi 
I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật: 
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ: 
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân: 
1. Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân: 
 Đọc SGK III.1  Cho biết đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân ? 
- Đặc điểm: 
+ Nước và chất khoáng hòa tan trong nước được vận chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá. 
+ Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của thân cây. 
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân: 
III. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 
- Dòng đi xuống ( dòng mạch rây - phloem ) 
Dòng đi lên (dòng mạch gỗ - xilem) 
Chất hữu cơ 
Nước và ion khoáng 
Có 2 dòng vận chuyển 
 C ho biết trong cây có những dòng vận chuyển nào? 
Mạch gỗ 
Mạch rây 
Cấu tạo 
Thành phần dịch 
Động lực 
Mạch gỗ 
Mạch rây 
Cấu tạo 
Tp dịch 
+ Là những tế bào chết: qu...y 
Mạch gỗ 
Mạch rây 
Cấu tạo 
Động lực 
Ống rây 
Bản rây 
Tb kèm 
Lỗ 
Nhân 
II. Dòng mạch rây: 
CỦNG CỐ 
 Vì sao khi ta bóc 1 khoanh vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_chuyen_chu_de_i_trao_doi_nuoc_o_th.ppt