Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THPT Quang Trung
•HOẠT ĐỘNG NHÓM
Để tìm hiểu về axit em hãy quan sát và ghi vào ô trống của bảng sau
Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống .
Tên axit | Công thức hoá học | số nguyên tử hiđro | Gốc axit | Hoá trị gốc axit |
Axit clohiđric | HCl | |||
Axit nitric | HNO3 | |||
Axit sunfuric | H2SO4 | |||
Axit cacbonic | H2CO3 | |||
Axitphôtphoric | H3PO4 |
•Em có nhận xét về thành phần phân tử của axit như thế nào ?
•Thành phần phân tử của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro kết hợp với gốc axit
Em phát biểu khái niệm về hợp chất axit ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THPT Quang Trung
Trư ờ ng THCS QuangTrung CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH ! Tiết học bộ môn KHTN ( hoá học ) lớp 8 PHẦN KIỂM TRA BÀI Em đã học tính chất hoá học của nước ,phương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit , tạo ra bazơ. A, P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 B, 2Mg + O 2 2MgO C, 2H 2 + O 2 2H 2 O D, 2Na +2H 2 O 2NaOH + H 2 ĐÁP ÁN : A và D phương trình hoá học tạo ra axit A , P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 phương trình hoá học tạo ra bazơ D, 2Na +2H 2 O 2NaOH +H 2 2Na +2H 2 O 2NaOH +H 2 P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 Trên các phương trình đó , em hãy thử chỉ ra đâu là hợp chất axit , đâu là hợp chất ba zơ ? Hợp chất axit là H 3 PO 4 Hợp chất bazơ là NaOH Ôn tập về : AXIT – BAZƠ - MUỐI HOẠT ĐỘNG NHÓM Để tìm hiểu về axit em hãy qu an sát và ghi vào ô trống của bảng sau Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống . Tên axit Công thức hoá học số nguyên tử hiđro Gốc axit Hoá trị gốc axit Axit clohiđric HCl Axit nitr... Nguyên tử kim lọai Số nhóm Hiđroxit OH Hóa trị của kim loại Natri hiđroxit NaOH Kalihiđroxit KOH Canxihiđroxit Ca(OH) 2 Sắt(III)hiđroxit Fe(OH) 3 Thành phần của bazơ gồm có 1nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm -OH Em hãy phát biểu khái niệm về bazơ ? II) BAZƠ 1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Công thức hóa học của bazơ như thế nào ? 2)Công thức hóa học Gồm một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OH Hãy quan sát về cách gọi tên một số bazơ sau :KOH : KalihiđroxitCa(OH) 2 : CanxihiđroxitFe(OH) 2 : Sắt(II)hiđroxitFe(OH) 3 : Sắt(III)hiđroxit Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ? 3) Tên gọi của bazơ : Tên kim loại + hiđroxit (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) Người ta căn cứ vào đặc tính gì để phân loại bazơ ? Có mấy loại ? 4) Phân loại : Có 2 loại a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm Thí dụ : NaOH , KOH b) Bazơ không tan được trong nước . Thí dụ : Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 PHẦN BÀI TẬP B2) Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng : = SO 3 , - NO 3 , = PO 4 , = CO 3 Bài giải : H 2 SO 3 Axit sunfurơ HNO 3 Axit nitric H 3 PO 4 Axit phôtphoric H 2 CO 3 Axit cacbonic B3/tr130 . Viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , HNO 3 Bài giải : SO 3 SO 2 NO 2 Chọn câu trả lời đúng sau : Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH) 2 , B - Ca(OH)2, Zn(OH) 2 C - Fe(OH) 3 , CaCO 3 Đáp án : Câu B Những hợp chất đều là Axit : A- KOH, HCl B- H 2 S , Al(OH) 3 C- H 2 CO 3 , HNO 3 Đáp án : Câu C Đọc tên các hợp chất sau :Mg(OH) 2 ,Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 LỜI GIẢI Mg(OH) 2 : Magiêhiđroxit Fe(OH) 2 : Sắt (II)hiđroxit Fe(OH) 3 : Sắt (III)hiđroxit H 2 SO 3 : Axit sunfurơ H 2 SO 4 : Axit sunfuric PHẦN DẶN DÒ HỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm,công thức hóa học ,
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi_truong_thpt_quang.ppt