Bài giảng GDCD Lớp 11 - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Thực trạng về tài nguyên và môi trường ở nước ta
Môi trường | Tài nguyên |
Ô nhiễm nước, không khí và đất | Khoáng sản: có nguy cơ cạn kiệt. |
Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường đã phát sinh ở cả thành thị và nông thôn | Rừng: diện tích bị thu hẹp, nhiều động thực vật quí hiếm có nguy cơ bị xóa sổ hoặc tuyệt chủng. |
Biển bị ô nhiễm do khai thác dầu, Các sự cố môi trường như bão, lụt, hạn hán ngày càng tăng lên | Đất đai: ngày càng bị thu hẹp, chất lượng giảm, xói mòn độ phì nhiêu kém. |
Nguyên nhân:
ØViệc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trường cho toàn dân chưa được quan tâm đúng mức.
ØChưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Ø Việc khai thác, sử dụng tài nguyên chưa hợp lý.
Ø Dân số tăng nhanh,công nghiệp hoá,đô thị hóa cao
Ø Pháp luật chưa nghiêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 11 - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD Lớp 11 - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay (đọc thêm) Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG 1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay Môi trường Tài nguyên Ô nhiễm nước, không khí và đất Khoáng sản: có nguy cơ cạn kiệt. Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường đã phát sinh ở cả thành thị và nông thôn Rừng: di ện t ích b ị thu h ẹp , nhiều động thực vật quí hiếm có nguy cơ bị xóa sổ hoặc tuyệt chủng. Biển bị ô nhiễm do khai thác dầu, Các sự cố môi trường như bão, lụt, hạn hán ngày càng tăng lên Đất đai: ngày càng bị thu hẹp , chất lượng giảm, xói mòn độ phì nhiêu kém. Thực trạng về tài nguyên và môi trường ở nước ta Nguyên nhân: Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trường cho toàn dân chưa được quan tâm đúng mức. Chưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên chưa hợ...ơng hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên Khai thác dầu khí Khai thác than Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG 2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNGVIỆT NAM THAM GIA - Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới, 1972 ( 19/10/1987 ) - Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân (IAEA), 1985 ( 30/10/1987 ) - Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (RAMSAR), 1971 ( 20/9/1989 ) - Công ước về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 20/1/1994 - Công ước về bảo vệ tầng ôzôn, 1985 - Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 ( 26/4/1994 ) - Tuyên bố Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển, 1992 - Công ước về chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc (UNCCD), 1992 - Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC), 1992 ( 16/11/1994 ) - Công ước về đa dạng sinh học (CBD), 1992- Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học ( 16/11/1994 ) Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG 2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Tăng cường sự quản lí của Nhà nước Theo em việc b ảo v ệ t ài nguy ê n v à m ô i tr ường l à tr ách nhi ệm c ủa ai? Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Hiến pháp 1992 Điều 29: “Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mỗi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành vi làm suy kiệt tài nguyên môi trường”. Chấp hành chính sách và pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường Vận độ...ng nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 10/ Việt Nam thuộc top 10 nước chịu nhiều thiên tai nhất? B. Sai A. Đúng 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 11/ Giờ Trái Đất khuyên mọi người tắt đèn và các thiết bị điển vào lúc : A. 6h30 – 7h30 tối B. 7h30 – 8h30 tối D. 9h30 – 10h30 tối C. 8h30 – 9h30 tối 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 12/ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản Văn Hóa Thế GIới vào năm nào ? A. 2000 B. 2001 C. 2002 D. 2003 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 13/ Vườn quốc gia Phong Nha_Kẻ Bàng được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới theo tiêu chí nào ? A. Đa dạng sinh hoc D. Môi trường sinh thái C. Hiện tượng thiên nhiên kì thú B. Địa chất, địa mạo 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 15/ Tên một số loài động vật có trong sách đỏ Việt Nam: c. Báo gấm, ác là, cá mập ăn thịt người, cá ngựa b. Bọ cánh cam, bọ hung, ác là, báo gấm a. Ác là, báo gấm, cá hồi, cá heo d.Cá ngựa, chồn bay, cáo, chó sói 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2007 2008 C. 2009 D. 2010 16/Việt Nam bắt đầu hưởng ứng giờ Trái Đất vào năm: 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 A. Lâm Đồng B. Bạc Liêu C. Ninh Thuận. D. Cà Mau 17/ Tỉnh duy nhất của Việt Nam được chọn để thực hiện chương trình “ giảm phát thải khí nhà kính” gây ra do mất rừng và suy thoái rừng (UN - REDD) do Liên Hợp Quốc triển khai
File đính kèm:
- bai_giang_gdcd_lop_11_bai_12_chinh_sach_tai_nguyen_va_bao_ve.ppt