2 Đề kiểm tra chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Thời gian làm bài cho mỗi đề là 45 phút. ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Biết tứ giác MNOP nội tiếp trong một đường tròn và góc P· MN 1200 , hỏi khẳng định nào sau đây đúng? A. Oµ 600 ; B. Nµ 600 ; C. Pµ 600 ; D. Pµ 900 . Câu 2. Công thức tính độ dài đường tròn tâm O, bán kinh R là: R A. R2 ; B. 2 R; C. 2 R2 ; D. . 2 Câu 3. Diện tích vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 4cm) và (O; 3cm) là: A. 25cm2; B. 7cm2; C. 7 cm2; D. 25 cm2. Câu 4. Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1500 có số đo là: A. 750; B. 600; C. 900; D. 1500. PHẦN II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 1. (2,0 điểm) Cho đường tròn (7; 2cm). Vẽ bán kính IA và IB sao cho ·AIB = 120°. Hãy tính: a) Độ dài cung nhỏ AB. b) Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AB và hai bán kính IA, IB. Bài 2. (4,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và điểm S ở ngoài (O). Qua S kẻ các tiếp tuyến SA, SB với (O) trong đó A, B là các tiếp điểm. Gọi M là trung điểm của SA, BM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C. a) Chứng minh tứ giác OASB nội tiếp. b) Chứng minh MA2 = MB.MC. c) Gọi N đối xứng với C qua M. Chứng minh C· SA M· BS. d) Chứng minh NO là tia phân giác của ·ANB. 1.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Bài 3. (2,0 điểm) So sánh phần diện tích gạch sọc và phần diệc tích để trắng trong hình bên. ĐỀ SỒ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn và góc Cµ 750 . Khẳng định nào sau đây đúng. A. µA 1050 ; B. Bµ 750 ; C. Cµ 900 ; D. Dµ 750 . Câu 2. Trên đường tròn tâm O bán kính R, lấy hai điểm A, B sao cho số đo cung lớn AB bằng 2700. Độ dài dây AB là: A. R; B. R 3 ; C. 2R 3 ; D. R 2 . Câu 3. Diện tích vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10cm) và (O; 6cm) là: A. 50 cm2 ; B. 64 cm2 ; C. 60 cm2 ; D. 16 cm2. Câu 4. Cho đường tròn (O; R). Từ A ngoài (O), kẻ tiếp tuyến AB, và tia OA cắt (O) tại C. Biết số đo cung BC bằng 670, tính số đo của O· AB : A. 230; B. 670; C. 1000; D. 460. PHẦN II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 1. (3,5 điểm) Một dây AB chai đường tròn (O; R) thành hai cung mà cung này gấp ba lần cung kia. Tính: a) Số đo cung lớn và độ dài cung đó; b) Các góc của tam giác OAB; c) Khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 2.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Bài 2. (4,5 điểm) Cho đường tròn O bán kính R và hai điểm A, B nằm trên đường tròn (AB không là đường kính). Các tiếp tuyến tại A, B của đường tròn cắt nhau tại M. Kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D). a) Chứng minh các tam giác MBC và MDB đồng dạng. b) Chứng minh tứ giác MAOB là nội tiếp. c) Khi AB = R 3 , tính bán kinh đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB theo R. d) Kẻ dây AE của (O) song song với MD. Nối BE cắt MD tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. A Câu 2.B Câu 3. C Câu 4. D PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1.a) ·AIB 1200 là góc tâm của (O; R) nên sđ »AB 1200 Rn Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn l 180 với R = 2cm; n0 = 1200 .2.120 4 Độ dài cung nhỏ AB là: l cm 180 3 b) Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AB và hai bán kính IA, IB là phần tô màu xám. R2n Áp dụng công thức: S với R = 2cm; n0 = 1200 360 4 Tính được S cm2 3 Bài 2. a) S· AO S· BO 900 900 1800 Tứ giác OASB nội tiếp 3.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1 b) M· AC C· BA sđC»A 2 MAC : MBA (g g) Từ đó suy ra MA2 = MB.MC SM MC c) Có MA2 = MB.MC, mà MA = MS MC MS Chứng minh được MSB : MCS M· BS C· SM hay M· BS C· SA d) Chứng minh N· AS M· BS (Vì cùng = C· SA ) Tứ giác NAOB là từ giác nội tiếp Chứng minh được ·ANO O· NB ĐPCM Bài 3. - Diện tích phần trắng là: 2 (cm2) - Diện tích phần gạch sọc là: 4 -2 =2 (cm2) Hai phần có diện tích bằng nhau. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ SỐ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. A Câu 2.D Câu 3. B Câu 4.A PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1. a) ¼AnB cung lớn; ¼AmB cung nhỏ. Vì sđ ¼AnB + sđ ¼AnB = 3600; mà sđ ¼AnB = 3sđ ¼AnB ; 3 R nên sđ ¼AnB = 2700 và độ dài cung ¼AnB là l 2 b) Vì OAB vuông cân ·AOB 900 và O· AB O· BA 450 4.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên R 2 c) Vì AB R 2 OH (OH AB; H AB) 2 1 Bài 2. a) Vì M· BC M· DB sđC»B nên chứng minh được 2 MBC : MDB(g g) b) Vì M· BO M· AO 1800 nên tứ giác MAOB nội tiếp. MO c) Đường tròn đường kính OM là đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB r 2 Gọi H là giao điểm của AB với OM R 3 OH AB; AH BH 2 Giải tam giác vuông OAM, đường cao AH ta được OM = 2R r= R sđ D»E sđ B»C sđ »AC sđ B»C d) Ta có M· IB và M· AB 2 2 Vì AE song song CD sđ D»E sđ »AC M· IB M· AB Do tứ giác MAIB nội tiếp hay 5 điểm A, B, O, I, M nằm trên cùng 1 đường tròn kính MO. Từ đó ta có được M· IO 900 OI CD hay I là trung điểm của CD. 5.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên
File đính kèm:
2_de_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_9_co_dap_an.docx