2 Đề kiểm tra chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)

docx 6 trang Cao Minh 26/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)

2 Đề kiểm tra chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)
 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
 ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
 1 3
 A. y = 3 B. y x 2 
 x 4
 C. y= 0x - 4 D. y x 9 
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R:
 2x 3
 A. y = 0,9x - 1 B. y 
 5
 C. y = 3 - 0,5x D. x+2y+3=0
Câu 3. Đường thẳng nào có hệ số góc là 2018?
 2018x 1
 A. y = -2018 + 2017 B. y 
 2
 C. 2018x – y + 2017 D. 2018x + y + 2017 = 0
 3
 2
Câu 4. Điều kiện xác định của hàm số: y x 1 là:
 x 1
 A. x 1 B. x 1 C.x ¡ D. x > 1
Câu 5. Góc tạo bởi đường thẳng y 3x 1 với tia Ox là:
 A. 600 B. 300 C. 1200 D. 1500
Câu 6. Điểm cố định mà đường thẳng d: y = (m+2)x + 3 luôn đi qua với mọi giá trị của m có tọa 
độ là:
 A. (-3;0) B. (0;3) C.(0;-3) D.(3;0)
Câu 7. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng d : y = 4x + 4?
 1.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 1
 a) d' : y x b) d' : y x 2
 4
 1 1
 c) d' : y x d) d' : y x 1
 4 4
Câu 8. Đồ thị trong hình vẽ sau đây là của hàm số nào?
 1 1
 a) y = -x b) y x 
 2 2
 1 1 1 1
 c) y x d) y x 
 2 2 2 2
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1: Gọi d1, d2 lần lượt là đồ thị các hàm số y = -3x + 5 và y = x + 3.
 a) Vẽ d1, d2 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm M của d1, d2.
 c) Tính góc tạo bởi d2 và tia Ox.
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng d: y = ax + b biết:
 a) d có hệ số góc là -2 và đi qua điểm A(1;4).
 b) d song song với đường thẳng d’: y = -0,5x + 2 và đi qua một điểm trên trục hoành 
có hoành độ bằng -1.
Bài 3: Tìm m để đường thẳng d: y = (m2+2)x + 1 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích 
 1
bằng .
 8
 ĐỀ SỐ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 2.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên Câu 1. Cho các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
 2
 A. y = x 2x 3 B. y 2x 5 
 C. y 2x 1 D. y 9 
Câu 2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R:
 2x 3
 A. y = 1 + 2x B. y 
 2
 C. y 3 2 x 1 D. 2x - 3y + 4 = 0
Câu 3. Đường thẳng y = -9x + 4 có hệ số góc là:
 A. 9 B. 4 C. -4 D. -9
 2m2 3
Câu 4. Hàm số: y x 5 là hàm số bậc nhất khi:
 m 2
 3
 A. x B. x 2 C. m 2 D. m ¡
 2
Câu 5. Góc tạo bởi đường thẳng y x 1 với tia Ox là:
 A. 600 B. 1500 C. 450 D. 1350
Câu 6. Hàm số y 5 m 2 x 3 3 đồng biến trên R khi:
 5 10 5 10
 A. m B. m C. m D. m 
 2 2 2 2
Câu 7. Vị trí tương đối của hai đường thẳng d: y = x + 1 và d’: y = 1 - 2x là:
 a) Cắt nhau b) Song song
 c) Vuông góc d) Trùng nhau.
Câu 8. Đồ thị trong hình vẽ sau đây là của hàm số nào?
 3.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên a) y = 2x b) y = -2x + 1 
 c) y = -2x d) y = -2x - 1
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hàm số sau d: y = x + 2.
 a) Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
 b) Gọi A, B là giao điểm của d với Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB.
 c) Tính góc tạo bởi d và tia Ox.
Bài 2: Cho đường thẳng d: y = (m – 1)x + 2m + 1 và m 1.
 a) Tìm m để d đi qua điểm A(2;7).
 b) Tìm m để d song song với đường thẳng d1: y = -4x + 2 
Bài 3: Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d: y = (1-3m)x + m lớn nhất.
 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II.
 PHẦN I. TRẮC NGIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A C D A B C D
 PHẦN II. TỰ LUẬN.
Bài 1. a) HS tự làm
 b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x+3 = -3x + 5
 1
Giải phương trình tìm được x và thay vào d ( hoặc d ) tìm được y = 7/2.
 2 1 2
 1 7 
Từ đó kết luận M ; là tọa độ giao điểm của d1 và d2.
 2 2 
 c) Xét tam giác vuông OCD, ta có:
 OC 0 0
 tanO· DC 1 O· DC 45 . Vậy góc tạo bởi d và tia Ox là 45 .
 OD 2
Bài 2. a) Vì d có hệ số góc là -2 nên a = -2 => d: y = -2x + b.
Vì A 1;4 d nên b = 6.
 Do đó phương trình đường thẳng cần tìm là: y = -2x + 6.
 4.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên a 0,5
 b) Ta có d Pd' d : y 0,5x b víi b 2 
 b 2
 Đường thẳng d đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1
 b = -0,5( TMĐK). Vậy d: y = -0,5x – 0,5.
 Bài 3. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với Ox và Oy. Tìm được 
 1 
 A 2 ;0 ,B 0;1 . 
 m 2 
 1 1 1 1
 Ta cã S OA.OB . Tõ S ta t×m ®­îc m = 2
 AOB 2 2 m2 2 AOB 8
 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II.
 ĐỀ SỐ 2
 PHẦN I. TRẮC NGIỆM
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
 Đáp án B C D C D B A C
 PHẦN II. TỰ LUẬN.
 Bài 1. a) HS tự làm
 b) Xét tam giác vuông AOB, ta có:
 1 1
 S .OA.OB .2.2 2 (§VDT) .
 OAB 2 2
 c) Xét tam giác vuông AOB, ta có:
 OB 2 0 0
 tanO· AB 1 O· AB 45 . Vậy góc tạo bởi d và tia Ox là 45 .
 OA 2
 Bài 2. a) Điểm A(2;7) d nên 7 = 2(m – 1)+ 2m + 1 m = 2.
 m 1 4
 b) Ta có d Pd1 m 3 
 2m 1 2
 Bài 3. Cách 1. Xét hai trường hợp:
 1 1
 Trường hợp 1: Với m d O;d 
 3 3
 Trường hợp 2: 
 1 m 
 Víi m d ®i qua hai ®iÓmA 0;m vµ B ;0 .
 3 3m 1 
 2
 1 1 1 1 3 9 9
 Ta cã 2 2 2 2 
 OH OA OB m 2 2 2
 5.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên 2 2
 Kết hợp các trường hợp trên ta được OH m 
 max 3 3
 1 1 
 Cách 2. Tìm được I ; là điểm cố định của d. Dựng OH  d , Ta có OH OI (không đổi ) 
 3 3 
 => OH lớn nhất OH = OM hay H  M .
- Viết phương trình OM : y = x.
- Vì OM  d => m = 2/3.
 6.Đường tuy gắn không đi sẽ không đến-Việc tuy nhỏ không làm sẽ không nên

File đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_chuong_ii_mon_dai_so_lop_9_co_dap_an.docx