Trắc nghiệm ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm (Có đáp án)

TUẦN 1

1.Truyền thuyết là gì ? 

A.Những câu chuyện hoang đường

B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc

C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử

D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật

2.Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì ?

A.Nhân vật là thần thánh hoặc là người

B.Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh

C.Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử

D.Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo

3.Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì ?

A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam

B.Ca ngợi sự hình thành nàh nước Văn Lang

C.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc

D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà

4.Nối ô chữ bên trái với một trong số các ô bên phải mà em cho là đúng.

docx 151 trang Bảo Giang 28/03/2023 13160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm (Có đáp án)
TUẦN 1
1.Truyền thuyết là gì ? 
A.Những câu chuyện hoang đường
B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc
C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử
D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật
2.Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì ?
A.Nhân vật là thần thánh hoặc là người
B.Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh
C.Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử
D.Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
3.Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì ?
A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
B.Ca ngợi sự hình thành nàh nước Văn Lang
C.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
4.Nối ô chữ bên trái với một trong số các ô bên phải mà em cho là đúng.
Lạc Long Quân
Âu Cơ
Tổ tiên của..., choang choang, re ré, hô hố, khật khưỡng, tất tưởi, thanh thanh, khúc khích, khùng khục, hề hề, oang oang, ấm ức, hậm hực, rầu rĩ, vui vẻ, sung sướng.
TỪ LÁY CHỈ
TỪ LÁY CHỈ
TỪ LÁY CHỈ
TỪ LÁY CHỈ
15.Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau đây : 
“Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”
(Nguyễn Khoa Điềm , Mặt đường khát vọng)
16.Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản ? 
A.Trò chuyện
B.Ra lệnh
C.Dạy học
D.Giao tiếp
17.Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản ?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ cả năm
A.Có hình thức câu chữ rõ ràng
B.Có nội dung thông báo đầy đủ
C.Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh
D.Được in trong sách
18.Câu ca dao trên được trình bày theo phương thức biểu đạt nào ?
A.Tự sự
B.Miêu rả
C.Hành chính công vụ
D.Biểu cảm
19.Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào ? 
A.Miêu tả
B.Tự sự
C.Biểu cảm
D.Thuyết minh
20.Bức thư em gửi bạn thuộc kiểu văn bản nào ? 
A.Phải căn cứ vào nội dung bức thư để xếp loại
B.Thuyết minh
C.Miêu tả
D.Biểu cảm
21.Vẽ sơ đồ hình thành các dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên .
..
..
..
..
..
22.Khoang tròn chữ Đ nếu thấy nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai hoặc không phù hợp với nội dung câu chuyện
A.Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển các dân tộc Việt Nam
Đ
S
B.Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là bộ sử thi lãng mạn của người Việt thể hiện đầy đủ niềm tự hào về nguồn gốc , nòi giống dân tộc
Đ
S
C.Với sự tưởng tượng hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc , sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian đã thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc một cách chân thành , mộc mạc. 
Đ
S
D.Tác giả đã dùng trí tưởng tượng để thần thánh hoá những nhân vật, sự kiện lịch sử để thoả mãn khao khát khám phá, mong muốn hiểu biế...hân dân ta ? 
A.Vũ khí hiện đại để giết giặc
B.Người anh hùng đánh giặc cứu nước
C.Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng 
D.Tình làng nghĩa xóm
7.Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ? 
A.Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
B.Sức mạnh thần kì của tinh thần yêu nước và hành động yêu nước
C.Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy
D.Lòng yêu nước , sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm
8.Hoàn thiện kết luận sau bằng cách thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống 
Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện tình cảm đối vớicủa nhân dân ta.
9.Những chi tiết nào dưới đây không thực sự cần thiết khi em dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng ? 
A.Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm con
B.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi giết giặc
C.Gióng cần ngựa sắt , roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc
D.Bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng
Đ. Khi nhận vũ khí, Gióng vươn vai thành tráng sĩ
E.Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc
G.Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
H.Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Trong các câu 10 và 11 , hãy khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai hoặc không phù hợp với nội dung câu chuyện 
10.Tại sao tác giả dân gian lại để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng ? 
A.Thể hiện sự vô tư , đức hi sinh và tính vị tha, làm việc nghĩa không hề tính đến sự trả ơn của người nhận 
Đ
S
B.Gióng sinh ra chỉ để đánh giặc ; giặc tan không còn việc gì để làm , không còn lí do để ở lại
Đ
S
C.Một hình thức thần thánh hoá nhân vật, con người mà nhân dân lao động yêu quý, kính trọng 
Đ
S
11.Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng là gì ? 
A.Thể hiện quan điểm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc
Đ
S
B.Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống xâm lược của dân tộc ta
Đ
S
C.Bài học giữ nước cùng những kinh nghiệm chiến đấu quý giá
Đ
S
D.Đề cao chiến thắng cuộc k

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_on_tap_mon_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_co.docx