Tài liệu dạy học Toán đại Lớp 7 - Số trung bình cộng. Ôn tập Chương III
BÀI SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ CÁC EM TÌM HIỂU BÀI SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ở SGK TRANG 17, 18 V VÀ 19 TẬP 2 ĐẠI SỐ 7
II/ CÁC EM GHI VÀO VỞ HỌC NỘI DUNG SAU:
III / CÁC EM LÀM CÁC BÀI TẬP SAU:
Câu 1: Câu nào sau đây sai:
- Số trung bình cộng luôn thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
- Số trung bình cộng thường được dùng để làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
- .Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì vẫn lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất
Câu 2: Số cân nặng của 45 học sinh lớp 7 sinh lớp 7 của một trường THCS được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân nặng (x) | 28 | 30 | 31 | 32 | 36 | 40 | 45 | |
Tần số (n) | 5 | 6 | 12 | 12 | 4 | 4 | 2 | N = 45 |
BẢNG 1
Số trung bình cộng là:
A. 32 kg B. 32,7 kg C. 32,5 kg D. 33 kg
Câu 3: Dựa vào ( BẢNG 1). Mốt của dấu hiệu là:
A. 31 B. 32 C. 28 D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: : Dựa vào ( BẢNG 1). Số các giá trị khác nhau là:
A, 5 B. 6 C. 7 D. 8
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu dạy học Toán đại Lớp 7 - Số trung bình cộng. Ôn tập Chương III
ĐẠI SỐ LỚP 7 Ngày 16/4/2020 BÀI SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ CÁC EM TÌM HIỂU BÀI SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ở SGK TRANG 17, 18 V VÀ 19 TẬP 2 ĐẠI SỐ 7 II/ CÁC EM GHI VÀO VỞ HỌC NỘI DUNG SAU: III / CÁC EM LÀM CÁC BÀI TẬP SAU: Câu 1: Câu nào sau đây sai: Số trung bình cộng luôn thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Số trung bình cộng thường được dùng để làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại .Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì vẫn lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất Câu 2: Số cân nặng của 45 học sinh lớp 7 sinh lớp 7 của một trường THCS được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg) Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 40 45 Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45 BẢNG 1 Số trung bình cộng là: A. 32 kg B. 32,7 kg C. 32,5 kg D. 33 kg Câu 3: Dựa vào ( BẢNG 1). Mốt của ... 40 45 50 Bài 20 SGK Bảng tần số: Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 N=31 c) Tính số trung bình cộng. III / CÁC EM LÀM CÁC BÀI TẬP SAU: BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 7 Câu 1: Số lượng học sinh nữ mỗi lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi nhận dưới bảng sau: 17 18 20 17 24 17 22 16 16 24 18 15 20 22 18 15 15 18 17 18 ( BẢNG 1) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 9 C. 14 D. 20 Câu 2: Ở BẢNG 1; Số các giá trị của dấu hiệu là: A 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 3: Điểm thi môn Toán của lớp 7A được ghi bởi bảng sau 4 6 7 7 8 9 7 10 9 6 5 6 8 10 4 7 8 9 6 7 10 8 9 8 8 7 7 9 9 8 8 6 5 7 9 Số học sinh Lớp 7A là: (bảng 2) A. 34 B. 35 C. 28 D. 32 Câu 4: Ở (bảng 2) Có bao nhiêu bạn điểm dưới trung bình? A. 33 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8 Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là gì? Tần số là bao nhiêu? A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2. B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3. C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3. D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2. Câu 6: Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trên bảng sau: 90 90 105 95 100 105 110 115 100 105 95 105 100 100 110 105 105 100 95 95 100 100 100 100 105 115 100 100 120 90 Mốt của dấu hiệu là: A, 95 B, 100 C. 115 D. 105 Câu 7: Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây: Số điểm sau một lần bắn (x) 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 8 10 7 N=30 Tìm số trung bình cộng A. 8 B. 9 C. 9,57 D. 8,57 Câu 8: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm của 60 công nhân được cho trong dưới bảng dưới đây (tính theo phút): Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần
File đính kèm:
- tai_lieu_day_hoc_toan_dai_lop_7_so_trung_binh_cong_on_tap_ch.docx