Phiếu trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Phần: Địa lí - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 2. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:
A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa. D. Gió Đông cực.
Câu 3. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc.
Câu 4. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 5. Các đồn điền cao su, cà phê của nước ta phố biến ở dạng địa hình:
A. Vùng núi cao.
B. Cao nguyên.
C. Vùng đồi trung du.
D. Vùng đồng bằng.
Câu 6. Trong các đồn điền, người ta thường trồng các loại cây:
A. Cây hoa màu.
B. Cây lương thực.
C. Cây công nghiệp dài ngày.
D. Cây lấy gỗ sản xuất.
Câu 7. Làm nương rẫy thường phát triển ở:
A. Đồng bằng. B. Ven biển.
C. Đồi núi. D. Hoang mạc.
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 2. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:
A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa. D. Gió Đông cực.
Câu 3. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc.
Câu 4. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 5. Các đồn điền cao su, cà phê của nước ta phố biến ở dạng địa hình:
A. Vùng núi cao.
B. Cao nguyên.
C. Vùng đồi trung du.
D. Vùng đồng bằng.
Câu 6. Trong các đồn điền, người ta thường trồng các loại cây:
A. Cây hoa màu.
B. Cây lương thực.
C. Cây công nghiệp dài ngày.
D. Cây lấy gỗ sản xuất.
Câu 7. Làm nương rẫy thường phát triển ở:
A. Đồng bằng. B. Ven biển.
C. Đồi núi. D. Hoang mạc.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Phần: Địa lí - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Phần: Địa lí - Trường THCS Đại Hưng
PHIẾU TRẮC NGHIỆM SỐ 1 MÔN KHXH- ĐỊA 7 Câu 1. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc. C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 2. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín phong. C. Gió mùa. D. Gió Đông cực. Câu 3. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 4. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển? A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm C. Rừng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn Câu 5. Các đồn điền cao su, cà phê của nước ta phố biến ở dạng địa hình: A. Vùng núi cao. B. Cao nguyên. C. Vùng đồi trung du. D. Vùng đồng bằng. Câu 6. Trong các đồn điền, người ta thường trồng các loại cây: A. Cây hoa màu. B. Cây lương thực. C. Cây ...ên ở đới lạnh là: A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu 18. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 19. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 20. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. --------------------HẾT---------------------
File đính kèm:
- phieu_trac_nghiem_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_phan_dia_li_tr.pdf