Phiếu bài tập số 1 môn Vật lý Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo

Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là: 

          A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.

          B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

          C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

          D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Câu 2: Dụng cụ dùng để đo độ dài là:

          A. cân                                                B. bình chia độ

          C. thước thẳng                                   D. đồng hồ

Câu 3:Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?

A.Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra.             

          B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.

C.Vì không khí trong quả bóng dãn nở vì nhiệt.

D. Vì vỏ quả bóng  mỏng nên co lại.

Câu 4: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là

A. mét                   B. mét khối                  C. mét vuông                       D. gam

Câu 5: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 .Hỏi thể tích của 30kg nước là bao nhiêu?

A. 0,003dm3                   B. 0,03dm3                        C. 3dm3                                D. 30dm3

Câu 6: Công thức tính khối lượng riêng của một chất là:

A. m = D/V                                                B.  D = m/V                   

C.  D = V/m                                               D.  m = D.V                 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

          A. Chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn.

B. Chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất khí và chất rắn.

C. Chất rắn co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất khí

D. Chất rắn, chất lỏng, chấtkhí có dãn vì nhiệt là như nhau.

Câu 8:Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

          A. Hơ nóng nút                                            B. Hơ nóng đáy lọ 

          C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ                          D. Hơ nóng cổ lọ

Câu 9: Khi  sử dụng thước đo, ta cần phải biết:

  1. Đơn vị đo của thước                   B. Độ chia nhỏ nhất của thước
  2. Giới hạn đo của thước                D.Cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước
docx 2 trang Bảo Giang 28/03/2023 7260
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập số 1 môn Vật lý Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập số 1 môn Vật lý Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo

Phiếu bài tập số 1 môn Vật lý Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo
MÔN VẬT LÝ 6
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là: 
	A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
	B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
	D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
	A. cân	 B. bình chia độ
	C. thước thẳng 	D. đồng hồ
Câu 3:Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
A.Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra. 
	B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.
C.Vì không khí trong quả bóng dãn nở vì nhiệt.
D. Vì vỏ quả bóng mỏng nên co lại.
Câu 4: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là
A. mét B. mét khối C. mét vuông D. gam
Câu 5: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 .Hỏi thể tích của 30kg nước là bao nhiêu?
A. 0,003dm3 B. 0,03dm3 C. 3dm3 D. 30dm3
Câu 6: Công thức tính khối lượng riêng của một chất là:
A. m = D/V B. D = m/V 
C. D = V/m D. m = D.V 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng v...nh chứa.
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Đo thể tích nước còn lại trong bình.
Câu 18: Nguyên nhân nào gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ?
A. Bình chia độ nằm nghiêng.
B. Mắt nhìn nghiêng.
C. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên.
D. Cả 3 nguyên nhân A, B, C.
Câu 19: Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3.
Thể tích của vật rắn là :
A. V = 25cm3. B. V = 125cm3.
C. V = 30cm3. D. V = 20cm3.
Câu 20: Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ?
A. Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
B. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_so_1_mon_vat_ly_lop_6_truong_thcs_dong_tao.docx