Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Lực-hai lực cân bằng

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

I/ Lực

+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

+ Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.

II/ Hai lực cân bằng

+ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

III/ Kết quả tác dụng của lực.

1/ Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

2/ Các Ví Dụ:

* Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

* Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

* Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động

docx 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Lực-hai lực cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Lực-hai lực cân bằng

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Lực-hai lực cân bằng
CHỦ ĐỀ :LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG.
             KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
I/ Lực
+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
+ Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.
II/ Hai lực cân bằng
+ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
III/ Kết quả tác dụng của lực.
1/ Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
2/ Các Ví Dụ:
* Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
* Lực làm vật biến dạng:
+) Dùng ta...trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
    a. Để làm cho quả bóng chuyển động thì ta phải (1)......... một lực.
    b. Một cầu thủ ném bóng đã (2)..........................lên quả bóng làm cho nó chuyển động.
    c. Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3).................lực làm thay đổi chuyển động.
C/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có:
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
 Câu 2. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có:
Phương AB, chiều từ A đến B
Phương AB, chiều từ B đến A
Phương thẳng đứng, chiều hướng về B
Phương thẳng đứng, chiều hướng về A
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng: Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là:
Lực nén  B. Lực kéo  C. Lực uốn  D. Lực đẩy
Câu 4. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: “Khi ta đứng trên sàn nhà nằm ngang. Lực ta tác dụng xuống sàn có cường độ..lực sàn tác dụng lại ta”
Bằng   B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn  
D. Không có câu trả lời chính xác cho trường hợp này
Câu 5. Chọn đáp án  đúng: Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi trên đường. Xe chịu tác dụng của
 A. Lực đẩy   B. Lực nâng của mặt đường
C. Trọng lực của Trái Đất  D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6. Chọn đáp án  đúng: Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực
Kéo  B. Đẩy  C. Hút  D. Đàn hồi
Câu 7. Chọn đáp án  đúng: Lực tác dụng của một nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực
A. Kéo  B. Đẩy  C.  Hút  D. Đàn hồi
Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng: Một con ngựa kéo một chiếc xe đi trên đường
Con ngựa đã tác dụng vào chiếc xe một lực đẩy
Chiếc xe đã tác dụng vào con ngựa một phản lực
Mặt đường đã tác dụng vào chiếc xe một lực nén
Cả A, B ,C đều sai
Câu 9. Chọn câu trả lời  đúng: Khi tác d

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_6_chu_de_luc_hai_luc_can_bang.docx