Kế hoạch bài dạy Toán, Kĩ thuật, Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3

 Tuần                                                                                Thứ    ngày    tháng   năm 

 Môn :  Tập đọc:             NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA

 I.Mục tiêu:

 1.Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

doc 8 trang Bảo Giang 03/04/2023 11120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán, Kĩ thuật, Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán, Kĩ thuật, Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3

Kế hoạch bài dạy Toán, Kĩ thuật, Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3
Tuần Thứ ngày tháng năm 
Môn : Toán (15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu 
 +Giúp HShệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về :
 -Đặc điểm của hệ thập phân 
 -Sử dụng 10kí hiẹu (chử số )để viết số trong hệ thập phân 
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể 
II Chuẩn bị : Bảng con 
III Hoat động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ 
 2HS 
Nhận xét 
2 Bài mới : Giới thiệu 
Giờ học hôm nay , các em sẽ nhận biết được một só đặc điểm đơn gản của hệ thập phân 
 GV ghi đề lên bảng 
 a) Đặc điểm của hệ thập phân 
 GV viết lên bảng và yêu cầu HS làm 
 10 đơn vị = chục 
 10 chục = trăm 
 10 trăm = nghìn 
 .. ..nghìn = một chục nghìn 
 10 chục nghìn =.. .. .. trăm nghìn 
GV hỏi : Qua bài tập trên em nào cho cô biết trong hệ thập phân cứ 10đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? 
 GV chốt lại : Chính vì thế ta gọi đây là số thập phân 
 b)Cách viết số trong hệ thâp...ữ số 5 trong mỗi số sau 
 Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó 
 Trong số 45 giá trị của chữ số 5 là5 đơn vị vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị 
 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
Tuần Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Kĩ thuật (5+6) : KHÂU THƯỜNG (2tiết )
 I Mục tiêu :
 + HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường 
 + Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu 
 + Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay
 II Chuẩn bị 
 +Tranh quy trình khâu thường 
 +Mẫu khâu trên giấy bìa 
 HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch 
 III Hoạt động dạy học 
Tiết 1
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra dụng cụ của học sinh 
 Nhận xét
Bài mới 
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách khâu thường , với cách khâu này ta có thể khâu lại các đường chỉ may bị đức chỉ 
 GV ghi đề lên bảng 
 Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
 GV giới thiệu mẫu khâu thường cho học sinh và nói : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn 
 GV gắnlên bảng
 GV dùng vật mẫu bằng bìa cho học sinh xem mặt phải, mặt trái
 Gọi Hs nhận xét 
 -Hỏi đường khâu ở mặt phải, trái như thế nào ?
 -Các mẩu khâu ở mặt phải và mặt trái có độ dài như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các mũi khâu ra sao? 
- Thế nào là khâu thường ?
+ GV chốt : Đường khâu mà mặt phải và mặt trái giống nhau, có độ dài bằng nhau và khoảng cách các mũi khâu đều nhau được gọi là khâu thường hay còn gọi là khâu tới khâu luôn 
 ( Lưu ý : Có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ ) 
Để biết được cách khâu cô sẽ hướng dẫn các em cách khâu 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
 Hướng dẫn HS cách cầìm vải, cầm kim cách lên kim và xuống kim 
GV hướng dẫn thao tác như hình 1 SGK 
Gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống khi khâu 
+ Kết luận nội dung 1
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khâu 
 GV treo tranh quy trình hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước 
 +Trước khi khâu bước ...c 1: Em cần làm gì?
Bước 2: Làm gì ?
GV nhắc lại các thao tác và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu ( khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái đường khâu)
GV yêu cầu Hs thực hành trên giấy 5 phút (có thể khâu tiếp đường thứ hai nếu còn thời gian)
GV theo dõi uốn nắn
Yêu cầu thực hành trên vải
GV theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải
+ Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau không bị dúm và thẳng theo đường dấu
+ Hoàn thành đúng thời gian
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs
Dặn dò về nhà: Chuẩn bị 2 mảnh vải hoa 
20 cm x 30 cm, kim, chỉ, kéo.
- 2 Hs trả lời
- 2 Hs thực hiện
-Vạch dấu đường khâu
- Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
 - Hs thực hành trên giấy
- Khâu từ đầu đến cuối đường vạch dấu
-Hs thực hành trên vải
- Hs dán sản phẩm lên giấy theo nhóm
- Lớp nhận xét
 Tuần Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA
 I.Mục tiêu:
 1.Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoaüt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 Hs
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Tại sao cậu bé ngồi khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quí? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
GV ghi đề lên bảng
a) Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: Gọi Hs đọc( 3 lượt Hs đọc)
GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọ

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_ki_thuat_tap_doc_lop_4_tuan_3.doc