Kế hoạch bài dạy môn Địa lí Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa
Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
Tuần : 1
I. Mục tiêu :
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : +- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
+ Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Địa lí Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Địa lí Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Tuần : 1 I. Mục tiêu : - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ. - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học : - Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : +- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì? + Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Bán đồ. Mục tiêu : Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu l...trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Làm quen với bản đồ” (tt) III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày : / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN Tuần : 2 I. Mục tiêu : - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Dãy Hoàng Liên Sơn” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Làm việc theo từng cặp. Mục tiêu : Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Cách tiến hành : Bước 1: - GV chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - GV nêu câu hỏi : + Kể tên những dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn sông Đà? + Dãy núi HLS dài, rộng bao nhiêu km? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành phần trình bày. - hs làm theo cặp - dựa vào ký hiệu tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK. - hs trả lời câu hỏi. - hs trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Cách tiến hành : Bước 1 : + Chỉ đỉnh cho biết độ cao của nó? + Tại sao đỉnh nóc nhà” của Tổ quốc ? + Quan sát hình 2, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Bước 2 : - GV giúp HS hoàn thiện phần trì...HỌC SINH Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình hình dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : + Dân cư ở HLS với đồng bằng ? + Kể tên một số dân tộc ít người HLS ? + Xếp thứ tự các dân tộc đến nơi cao. + Người dân ở đi lại bằng phương tiện gì? - hs đọc mục 1 SGK - hs trả lời câu hỏi. Bước 2 : - GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - hs trình bày kết quả làm việc trước lớp. - hs sửa bài vào vở. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt người ở HLS. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : + Bản làng thường năm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở HLS nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn so với trước đây? Bước 2 : -GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - hs xem tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn, vốn hiểu biết, đọc mục 2 SGK. - hs trả lời các câu hỏi. - hs trình bày trước lớp. - hs sửa bài. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : + Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một bán ở chợ. Tai sao này ? + Kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội của dân tộc ở HLS mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục trong hình 4, 5, 6. Bước 2 : -GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - hs đọc mục 2, xem tranh, ảnh và vận dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - hs sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_4_hoc_ki_1_truong_tieu_hoc_vinh_hoa.doc