Giáo án Tin học Lớp 8 (Bản đầy đủ)

Tiết PPCT: 01

BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH.

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
  2. Kiến thức:
  • Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
  • Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
  • Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
  1. Kĩ năng: 
  • Thực hiện tuần tự các lệnh để đạt được công việc.
  1. Thái độ:Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
  2. Định hướng phát triển năng lực cho HS:

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
  • Trực quan
  • Thảo luận nhóm.
  • Hỏi đáp.
  1. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
  2. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
  3. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
  4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
  5. Ổn định: (2 phút)
  6. Kiểm tra bài cũ:(không)
  7. Tổ chức dạy học:
    1. Khởi động: (10 phút)

Gv giới thiệu sơ lược chương trình tin học 8. 

doc 160 trang Lệ Chi 19/12/2023 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 8 (Bản đầy đủ)

Giáo án Tin học Lớp 8 (Bản đầy đủ)
Ngày soạn: 01/09/2019
Tiết PPCT: 01
BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Kĩ năng: 
Thực hiện tuần tự các lệnh để đạt được công việc.
Thái độ: Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
Định hướng phát triển năng lực cho HS:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Trực quan
Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp.
TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định: (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: (không)
Tổ chức dạy học:
Khởi động: (10 phút)
Gv giới thiệu sơ lược chương trình tin học 8. 
Hoạt đ...ều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn. Qua đó, con người điều khiển máy tính đơn giản, hiệu quả hơn.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thực hiện nhiệm vụ 4
Xem ví dụ chương trình điều khiển Rô-bốt.
HS báo cáo kết quả:
+ Máy tính sẽ thực hiện các câu lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
HS nhận xét, bổ sung.
HS ghi bài.
Hoạt động luyện tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ 5 (3 phút)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chương trình máy tính.
HS báo cáo kết quả:
+ Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
Hoạt động vận dụng kiến thức.
GV chuyển giao nhiệm vụ 6 (10 phút)
GV yêu cầu HS giải bài tập 1 (sgk, trang 9).
HS thực hiện, báo cáo kết quả.
+ Lệnh "Tìm kiếm và thay thế" trong phần mềm soạn thảo có thể được hiểu là dãy các lệnh sau: 
(1) Tìm kiếm từ cần tìm. 
(2) Nếu không tìm thấy thì thông báo hoàn thành công việc. 
(3) Nếu tìm thấy thì thực hiện việc thay thế cụm từ này. 
(4) Tìm tiếp bằng cách thực hiện lại lệnh 1) cho phần văn bản tiếp theo. 
Thứ tự các lệnh trên không thể thay đổi.
HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét.
Hoạt động tìm tòa, mở rộng.
Hướng dẫn học bài cũ, chuẩn bị bài mới: (1 phút)
HS về nhà học bài cũ, làm các bài tập 2, 3 sgk.
Tìm hiểu bài mới.
Ngày soạn: 01/09/2019
Tiết PPCT: 02
BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH. (tt)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
Biết ngôn ngữ được dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
Biết vai trò của chương trình dịch.
Kĩ năng: 
Viết chương trình để điều khiển công việc.
Thái độ: Tập trung lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập.
Định hướng phát triển năng lực cho HS:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp.
TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: Sách giáo...o kết quả.
+ Cần có ngôn ngữ trung gian giữa con người và máy tính để dễ dàng sử dụng, dễ viết, gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên của con người. Ngôn ngữ lập trình ra đời.
HS nhận xét.
+ Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
HS khắc sâu kiến thức.
HS ghi bài.
HS thực hiện nhiệm vụ 2
HS tìm hiểu.
Báo cáo kết quả:
+ Chương trình cần được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy nhờ vào “chương trình dịch”.
HS nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát, phân tích hình 1.5, sgk.
Ghi bài.
Hoạt động luyện tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ 3 (5 phút)
HS thực hiện cá nhân.
Yêu cầu: Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình, làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện.
HS báo cáo kết quả:
+ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cần được chuyển thành ngôn ngữ máy nhờ vào chương trình dịch.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
Hoạt động vận dụng kiến thức.
GV chuyển giao nhiệm vụ 4 (10 phút)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm. (2 HS cùng bàn 1 nhóm)
+ Vấn đề: Bạn Nam nói rằng: “Tất cả các chương trình ứng dụng có trong máy tính (ví dụ phần mềm trò chơi, chương trình soạn thảo văn bản, ) đều là các chương trình máy tính. Các chương trình này cũng được viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó. Sau đó, được dịch sang ngôn ngữ máy để máy tính hiểu và thực hiện.”
Theo em, bạn Nam khẳng định như vậy đúng hay sai?
GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét, phản bác ý kiến.
HS thảo luận. Báo cáo kết quả:
+ Nam khẳng định đúng. Vì các phần mềm, dù thực hiện nhiệm vụ gì cũng cần cung cấp cho máy các chỉ dẫn dưới dạng các lệnh trong ngôn ngữ lập trình.
Kết luận: GV nhấn mạnh chương trình dịch giúp chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình bằng ngôn ngữ máy thực hiện được trên máy tính.
Hoạt động tìm tòa, mở rộng. (2 phút)
Gv giới thiệu cho HS biết có nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, ví dụ một số ngôn ngữ lập trình phổ biến như: Pascal, C, C++, Java, 
Hướng dẫn học bài cũ, chuẩn bị bài mới: (1 phút)
HS về nhà học bài c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_ban_day_du.doc