Giáo án Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả  :

Ơ-nit Hê-minh-uê (1899- 1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đình trí thức.

- Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên.

- 19 tuổi, ông tham gia đội xe cứu thương của Hội chữ thập đỏ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường I-ta-li-a, sau đó ông bị thương và trở về Hoa Kì.

- Ông thất vọng về xã hội đương thời, tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát, không hòa nhập với xã hội đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu.

- Sau đó, ông sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.

- Năm 1926, ông sáng tác tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và nổi tiếng từ đó.

ppt 85 trang Lệ Chi 22/12/2023 9400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả

Giáo án Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ 
(Trích) 
Huê-minh-uê 
I. Tìm hiểu chung : 
1. Tác giả : 
- Ơ-nit Hê-minh-uê (1899- 1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đình trí thức. 
- Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên . 
- 19 tuổi , ông tham gia đội xe cứu thương của Hội chữ thập đỏ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường I -ta-li-a , sau đó ông bị thương và trở về Hoa Kì. 
I. Tìm hiểu chung : 
1. Tác giả : 
- Ông thất vọng về xã hội đương thời, tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát , không hòa nhập với xã hội đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu. 
- Sau đó, ông sang Pháp , vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác . 
- Năm 1926, ông sáng tác tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và nổi tiếng từ đó. 
I. Tìm hiểu chung : 
1. Tác giả : 
- Ông để lại một số lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ và nhiều hồi kí, ghi chép. 
 - Những tác phẩm nổi tiếng của Hê-minh-uê: 
+ Mặt trời vẫn mọc (1926), 
+ Giã từ vũ khí (1929), 
+ Chuông nguyện hồn ai...c phẩm Ông già và biển cả. 
 - Bối cảnh của truyện là ngôi làng chaì yên ả bên cảng La-ha-ba-na. Nguyên mẫu của nhân vật Xan-ti-a-go là người thủy thủ trên tàu của ông. 
- Trước khi in thành sách, tác phẩm đã được đăng trên tạp chí Đời sống . 
- Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-min h -uê được trao giải Nô-ben. 
- Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi" của Hê-minh-uê. 
a. Hòan cảnh sáng tác: 
2. Tác phẩm : 
Đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại việc lão Xan-ti-a-go đ u ổi theo và bắt được con cá kiếm. 
b. Vị trí đoạn trích : 
- Một ông lão đánh cá tên là Xan-ti-a-go đã nhiều ngày không kiếm được một con cá nào. 
c. Tóm tắt: 
Chuù beù Manolin ñeán giuùp laõo 
c. Tóm tắt: 
Hai ngöôøi döï tính chuyeän ñi caâu ngaøy hoâm sau 
c. Tóm tắt: 
Nhöng chuù beù phaûi taïm bieät oâng laõo ñeå theo thuyeàn khaùc 
c. Tóm tắt: 
Ra khôi 1 mình, trôøi chöa saùng oâng laõo moùc moài 
c. Tóm tắt: 
Buoâng caâu 
c. Tóm tắt: 
Ñeán vuøng “ gieáng lôùn “ oâng thaû 4 daây caâu 
c. Tóm tắt: 
Theo höôùng tìm moài cuûa con Haûi Baèng, oâng rong ruoãi treân bieån 
c. Tóm tắt: 
Theo đu ổ i nh ữ ng con cá chu ồ n, cá cháy 
c. Tóm tắt: 
Thuy ề n b ị kéo phăng ra khơi khi có con cá l ớ n m ắ c câu 
c. Tóm tắt: 
Đêm xu ố ng, càng nh ậ n th ấ y con cá kho ẻ , lão “v ậ t l ộ n” v ới nó, lão mơ t ớ i đ ấ t li ề n, đ ấ u bóng... 
c. Tóm tắt: 
Lúc m ặ t tr ờ i m ọ c l ầ n th ứ ba ngoài khơi, con cá b ắ t đ ầ u l ượ n vòng, r ồ i l ồ ng lên 
c. Tóm tắt: 
Phô di ễ n t ấ t c ả t ầ m vóc kh ổ ng l ồ và s ứ c m ạ nh và v ẻ đ ẹ p c ủ a nó 
c. Tóm tắt: 
Sau khi dùng x ỉ a đâm ch ế t con cá b ằ ng t ấ t c ả s ứ c l ự c còn l ạ i, lão tìm đư ờ ng v ề nhà 
c. Tóm tắt: 
c. Tóm tắt: 
Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ. 
c. Tóm tắt: 
Sau khi ch ố ng l ại con cá m ậ p cu ố i cùng, lão c ậ p b ế n v ới b ộ xương con cá ki ế m . 
c. Tóm tắt: 
 Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại một bộ xương khổng lồ ....ng được vào từng bộ phận trước khi nó xuất hiện toàn thể trước mặt ông. 
+ “Một cái bóng đen vượt dài qua dưới con thuyền, đến mức lão không thể tin nổi độ dài của nó.” 
+ “Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng trên mặt đại dương xanh thẫm” 
+ “Cánh vi trên lưng xếp lại, còn bộ vây to sụ bên sườn xòe rộng” 
Con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão 
+ Ông lão “vận hết sức bình sinh  phóng xuống sườn con cá ngay sau cái vây ngực đồ sộ” 
+ Con cá “  phóng vút lên khỏi mặt nước phô hêt tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực” 
+ “  nằm ngửa phơi cái bụng ánh bạc của nó lên trời” 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
2. Con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão: 
- Cảm nhận qua xúc giác vẫn có phần gián tiếp ( qua sợi dây, qua mũi lao ) nhưng vẫn rất mãnh liệt và ngày càng đau đớn. 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
3. Sự cảm nhận khác lạ của ông lão qua cuộc trò chuyện với con cá: 
- Ông không chỉ cảm nhận con cá bằng thị giác và xúc giác, không chỉ bằng động tác mà còn bằng cả trái tim, sự cảm thông. 
 + Ông lão làm nghề câu cá, bắt được cá là mục đích, là cuộc sống của ông. Nhưng ông yêu quy nó như “người anh em” , gọi nó là “cu cậu” rất than mật. 
+ Con cá là hiện thân của cái đẹp, nhưng vì sự tồn tại của mình mà ông phải tiêu diệt nó, hủy hoại cái thân yêu, qu ý trọng nhất của đời mình. 
 Bi kịch tinh thần của ông lão. 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
3. Sự cảm nhận khác lạ của ông lão qua cuộc trò chuyện với con cá: 
- Sự cảm nhận của ông lão về “đối thủ” không nhuốm màu thù hận, không chỉ có quan hệ giữa người đi câu và con cá câu được mà ngược lại: 
 + Đó là sự chiêm ngưỡng, sự cả kích trước vẻ đẹp và sự cao quý ‎ của con cá. 
“Tao ch ư a hề thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ.” 
 + Đó là quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ, ngang tài ngang sức, đều nỗ lực hết mình. 
 + Đó là quan hệ giữa con người và cái đẹp, cái mơ ước. 
 Vẻ đẹp cao thượng trong tâm hồn ông lão. 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
4. Những hình ảnh mang tín

File đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_12_ong_gia_va_bien_ca.ppt