Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 Học kì I (Theo phương pháp mới nhất)

Tiết 1 – Hướng dẫn đọc thêm – Văn bản:

CON RỒNG, CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

(Truyện truyền thuyết)

Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

  • HS biết khái niệm thể loại  truyền thuyết.
  • HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
  • HS thấy được bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựngnước và trong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
  • HS hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên;
  • HS hiểu được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.

2. Kỹ năng:

  • HS đọc diễn cảm, đọc – hiểu được 1 văn bản truyền thuyết.
  • HS nhận ra đượcnhững sự việc chính của truyện.
  • HS nhận ra được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Thái độ:

  • HS tự hào về nguồn gốc, trí tuệ dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên.

4. Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
  • Phẩm chất:tự lập, tự tin, tự chủ
docx 226 trang Lệ Chi 18/12/2023 9480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 Học kì I (Theo phương pháp mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 Học kì I (Theo phương pháp mới nhất)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 Học kì I (Theo phương pháp mới nhất)
Tuần 1 – Bài 1
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết 1 – Hướng dẫn đọc thêm – Văn bản:
CON RỒNG, CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyện truyền thuyết)
Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:
Kiến thức:
HS biết khái niệm thể loại truyền thuyết.
HS biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
HS thấy được bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước và trong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
HS hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên;
HS hiểu được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
Kỹ năng:
HS đọc diễn cảm, đọc – hiểu được 1 văn bản truyền thuyết.
HS nhận ra được những sự việc chính của truyện.
HS nhận ra được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
Thái độ:
HS t...nên duyên vợ chồng. Âu Cơ mang thai và sinh ra 1 bọc trăm trứng nở ra 100 người con trai hồng hào khoẻ manh. Lạc Long Quân không thể sống lâu trên cạn nên đành từ biệt vợ mang theo 50 người con xuống biển, 50 người con còn lại theo mẹ lên non. Người con cả được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.
Chú thích: (sgk)
2. Tìm hiểu chung văn bản:
- Thể loại: truyện truyền thuyết
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sự thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể .
LLQ
Âu Cơ
Nguồn gốc
Con	trai	thần Long Nữ
Dòng tiên
Hình dáng
Mình rồng
Xinh	đẹp tuyệt trần
Tài năng,
tính cách
Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ
Yêu hoa thơm cỏ lạ
Công lao
Diệt trừ yêu quái
Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi và ăn ở
-> dòng dõi cao quý, tài năng, dũng cảm, nhân hậu, phi thường, thương dân sâu sắc
-> dòng dõi cao sang, sắc đẹp tuyệt trần, tâm hồn thánh thiện, trong sáng
? Em thấy văn bản này có những phương thức biểu đạt nào trong các ptbđ sau: tự sự (kể), miêu tả, biểu cảm?
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung từng phần ?
Ptbđ: tự sự + miêu tả
Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu à cung điện Long Trang:
-> Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
+Phần 2: Tiếp theoà rồi chia tay nhau lên đường
-> Chuyện sinh nở kì lạ của Âu Cơ và cuộc chia tay, chia con.
+Phần 3: Còn lại: Kết thúc truyện và ý nghĩa của nguồn gốc người Việt.
- Chia lớp thành 2 nhóm: thảo luận 3p
+ Nhóm 1: tìm các chi tiết nói lên đặc điểm về nguồn gốc, ngoại hình, tài năng, công lao của nhân vật Lạc Long Quân
+ Nhóm 2: tìm các chi tiết nói lên đặc điểm về nguồn gốc, ngoại hình, tính cách của nhân vật Âu Cơ
Đại diện nhóm báo cáo, HS nhận xét GV chốt bảng.
? Qua lời giới thiệu nhân vật, em có nhận xét gì về đặc điểm nguồn gốc, hình dáng, và tài năng của 2 nhân vật ?
? Những đặc điểm đó là chi tiết... thổi, khỏe mạnh như thần
+ NT: Chi tiết tưởng tượng kì lạ, hoang đường, giàu ý nghĩa.
-> Mọi người Việt ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra (đồng bào).
-> Chung dòng giống Rồng-tiên cao quý
à Thể hiện niềm tự hào, tôn kính về nòi giống cao quý của dân tộc Việt (con cháu của những vị thần đẹp nhất, những người anh hùng đã làm nên những kì tích phi thường nhất)
tưởng tượng bay bổng của người xưa đã sáng tạo ra 1 hình ảnh kì lạ, hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa . (Bài của TĐS)
Và các con ạ... trong những thời khắc thiêng liêng của tháng 8 lịch sử này, chúng ta lại nhớ tới Người, trong giờ phút thiêng liêng, giữa quảng trường Ba đình lịch sử cờ và hoa rỡ đã nhắc lại hai tiếng ”đồng bào”thiêng liêng ruột thịt từ câu chuyện bố Rồng, mẹ Tiên trong những ngày mở nước xa xưa.
- GV chiếu tranh minh hoạ (sgk)
? Bức tranh gợi nhắc chi tiết nào trong truyện?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia tay và chia con như thế nào?
? Ý nghĩa chi tiết ấy?
GV: Rồng quen ở dưới nước, không thể ở mãi trên cạn. Tiên quen sông trên cạn, không thể theo chồng ra chốn bể khơi. Xa nhau là tất yếu.
- Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phải chia đôi: nửa khai phá rừng hoang cùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn biển khơi cùng cha.
-> việc giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam sinh sống trên khắp đất nước, đất nước đc khai phá, mở mnagtheo cả hai hướng biển và rừng, tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc đã được hình tượng hóa bằng câu chuyện đẹp về sự chia xa.
? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào?
? Tên vua và tên kinh đô, tên địa danh có trong thực tế không? Em biết gì về những cái tên này?
? Việc kết thúc câu chuyện như vậy có ý nghĩa gì?
GV: kết thúc câu chuyện là tên vua, tên
3. Kết thúc truyện: Cuộc chia tay và nguồn gốc con Rồng cháu tiên
”50 người con lên rừng, 50 người con xuống núi”
-> Đất nước được mở mang về cả hai hướng: Biển và rừng, người Việt sinh sống trên mọi miền tổ quốc.
Khi có viện thì giúp đỡ nhau đừng quên lời hẹn
=>

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_hoc_ki_i_theo_phuong_phap_moi_nhat.docx