Đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Mã đề thi 357 (Có đáp án)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52;  
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? 
A. Cu2+. B. Ag+. C. Ca2+. D. Zn2+. 
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 ⎯t⎯o→2Fe2O3 + 4H2O. 
C. CaCO3 ⎯t⎯o→CaO + CO2. D. 2KClO3 ⎯t⎯o→2KCl + 3O2. 
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là 
A. 15. B. 13. C. 27. D. 14. 
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử 
duy nhất của N+5). Giá trị của x là 
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25. 
Câu 5: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
A. H2S. B. Na2SO4. C. SO2. D. H2SO4. 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là 
A. 2,24. B. 1,12. C. 2,80. D. 0,56. 
Câu 7: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là 
A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. 
C. nhiệt luyện. D. thủy luyện. 
Câu 8: Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). 
Kim loại đó là 
A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg. 
Câu 9: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? 
A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg.
pdf 5 trang Bảo Giang 03/04/2023 9230
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Mã đề thi 357 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Mã đề thi 357 (Có đáp án)

Đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Mã đề thi 357 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 05 trang) 
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 
Môn: HOÁ HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 357 
Họ và tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:................................................................................ 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? 
A. Cu2+. B. Ag+. C. Ca2+. D. Zn2+. 
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 
ot⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O. 
C. CaCO3 
ot⎯⎯→CaO + CO2. D. 2KClO3 ot⎯⎯→ 2KCl + 3O2. 
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là...n ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. 
Câu 18: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? 
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH. 
Câu 19: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? 
A. Xút. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Cồn. 
Câu 20: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X 
phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là 
A. H2N-[CH2]3-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. 
C. H2N-[CH2]4-COOH. D. H2N-CH2-COOH. 
Câu 21: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải 
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng 
A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. 
Câu 22: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? 
A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. 
Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? 
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. 
Câu 24: Cho các phát biểu sau: 
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. 
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. 
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. 
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 
Câu 25: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH. 
Câu 26: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam 
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là 
A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%. 
Câu 27: Chất béo là trieste của axit béo với 
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. 
Câu 28: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nh...g nước. Phát biểu nào sau đây sai? 
A. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot. 
B. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết. 
C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7. 
D. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot. 
Câu 36: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí 
nghiệm được mô tả như hình vẽ: 
Hợp chất hữu cơ và CuO Bông trộn CuSO4 khan 
Dung dịch Ca(OH)2
Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. 
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. 
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. 
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. 
Câu 37: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu 
được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn 
bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng 
A. 5 : 6. B. 1 : 2. C. 3 : 2. D. 4 : 3. 
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: 
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
(b) Sục khí F2 vào nước. 
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. 
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. 
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH. 
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4. 
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 357 
Câu 39: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch 
nước: X, Y, Z, T và Q. 
 Chất 
Thuốc thử X Y Z T Q 
Quỳ tím không đổi màu 
không đổi 
màu 
không đổi 
màu 
không đổi 
màu 
không đổi 
màu 
Dung dịch AgNO3/NH3, 
đun nhẹ 
không có 
kết tủa Ag↓ 
không có 
kết tủa 
không có 
kết tủa Ag↓ 
Cu(OH)2, lắc nhẹ 
Cu(OH)2 
không tan 
dung dịch 
xanh lam 
dung dịch 
xanh lam 
Cu(OH)2 
không tan 
Cu(OH)2 
không tan 
Nước brom kết tủ

File đính kèm:

  • pdfde_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2015_mon_hoa_hoc_ma.pdf
  • pdfDaHoaCt_QG_K15.pdf