Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 219) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 44: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7.                               B. 4.                               C. 6.                               D. 5.

Câu 45: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 5.                               B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 46: Metyl axetat có công thức cấu tạo là

A. C6H5COOCH3.         B. CH3COOC2H5.         C. CH3COOCH3.          D. CH3COOC2H3.

Câu 47: Phát biểu không đúng là

A. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.

B. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.

C. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.

Câu 48: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 219) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 219) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 219) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi gồm có 04 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 219
Họ, tên thí sinh: .............................................. Số báo danh: .....................
Câu 41: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 là
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 42: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.	B. Zn2+.	C. Ni2+.	D. Ca2+.
Câu 43: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là
A. 2.	B. 4.	C. 1.	D. 3.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Câ.... NH4NO3.	D. NH4Cl và NaNO2.
Câu 53: Cho 8,9 gam Alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 12,32 gam.	B. 11,1 gam.	C. 9,7 gam.	D. 16,65 gam.
Câu 54: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?
A. Etilen.	B. Benzen.	C. Metan.	D. Butan.
Câu 55: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương?
A. Etanal.	B. Axit fomic.	C. Glucozơ.	D. Etyl axetat.
Câu 56: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?
A. Tính cứng.	B. Tính dẫn điện và nhiệt.
C. Tính dẻo.	D. Ánh kim.
Câu 57: Một mẫu nước cứng chứa các ion sau: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. BaCl2.	B. H2SO4.	C. Na3PO4.	D. Ca(OH)2.	
Câu 58: Cho 8,4 gam CH2=CH-CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.	B. 32,4.	C. 64,8.	D. 21,6.
Câu 59: Cho phenol lỏng lần lượt vào các ống nghiệm chứa: NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al X Y AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al2(SO4)3, Al2O3.	B. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Al(NO3)3.	D. Al(OH)3, Al2O3.
Câu 61: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa HCl và Al2(SO4)3, kết quả đồ thị như sau:
Nếu rót vào dung dịch X ở trên 500 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 208,55 gam.	B. 229,35 gam.	C. 215,6 gam.	D. 226,75 gam.
Câu 62: Cho 0,1 mol P2O5 vào dd chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được gồm các chất:
A. K3PO4, KOH.	B. K3PO4, K2HPO4.	C. H3PO4, KH2PO4.	D. K2HPO4, KH2PO4.
Câu 63: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có phần trăm khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp hòa tan vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa của B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Dẫn luồng khí CO dư đi qua D nung nóng đến phản ứng hoàn toàn ta được ...được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít (đktc) khí O2, thu được 4,32 gam H2O. Giá trị của m là
A. 6,42 gam.	B. 5,36 gam.	C. 6,36 gam.	D. 8,24 gam.
Câu 70: Cho các phát biểu sau: 
(a) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. 
(b) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α – glucozơ tạo nên. 
(c) có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. 
(d) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên. 
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được glucozơ. 
Số phát biểu đúng là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(1) Cho Na vào dung dịch CuSO4. 
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. 
(3) Thổi luồng khí H2 đến dư qua ống nghiệm chứa CuO. 
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO trong khí trơ. 
(5) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2. 
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được Cu đơn chất là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của oxi (nguyên tử) gấp 2 lần số mol M (nguyên tử). Hòa tan hết 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối và 4,48 lít (đktc) khí NO duy nhất. Phần trăm khối lượng của M là
A. 11,25%.	B. 20,00%.	C. 15,00%.	D. 10,00%.
Câu 73: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít (đktc) khí H2 và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít (đktc) khí NO và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95.	B. 113.	C. 103.	D. 110.
Câu 74: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y m

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_hoa_hoc_nam_2018_ma_de_219_truo.doc
  • xlsĐÁP ÁN THI THỬ THPT LẦN 2.xls