Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 317) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 10: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?
A. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh.
B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.
D. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.
Câu 11: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì?
A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.
B. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.
C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng.
D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật.
B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.
C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản.
D. Phong trào còn mang tính tự phát.
Câu 13: Cho các dữ liệu sau:
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.
A. 1,2,3,4 B. 2,1,3,4 C. 1,3,4,2 D. 1,3,2,4
Câu 14: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong hoàn cảnh nào?
A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề.
B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề.
C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí.
D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí.
Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị.
C. khởi nghĩa vũ trang. D. khởi nghĩa từng phần.
Câu 16: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . B. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.
C. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. D. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.
Câu 17: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929.
D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 317) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 4 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: ... SBD:.. Mã đề thi: 317 Câu 1: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng Việt Nam? A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. D. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng? A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc. Câu 3: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. B.... Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 10: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay? A. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. D. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. Câu 11: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì? A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. B. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm. C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng. D. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản. Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật. B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết. C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản. D. Phong trào còn mang tính tự phát. Câu 13: Cho các dữ liệu sau: 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng. 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương. Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian. A. 1,2,3,4 B. 2,1,3,4 C. 1,3,4,2 D. 1,3,2,4 Câu 14: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong hoàn cảnh nào? A. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề. B. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề. C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí. D. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị. C. khởi nghĩa vũ trang. D. khởi nghĩa từng phần. Câu 16: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt N... cơm áo hòa bình”. D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. Câu 23: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? A. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Câu 24: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì? A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. D. Chống thực dân Pháp và tay sai. Câu 25: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX A. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng. B. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu. C. hoàn toàn đối lập nhau. D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu. Câu 26: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà? A. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. B. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. D. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. Câu 27: Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi là gì? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 28: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia. B. kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện và kháng chiến trường kì. C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D. toàn dân kháng chiến và t
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_317_truo.doc
- ĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls