Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 10 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)

Câu 1. 

  1. Những cấu trúc nào trong tế bào có khả năng tổng hợp protein mà các protein này không được mã hóa bởi các gen trong nhân?
  2. Giải thích tính chất khảm – động của màng sinh chất?
  3. Vì sao khi tế bào bị nhiễm độc làm mất chức năng của bộ máy Gongi thì dẫn đến làm hỏng tổ chức mô?

Câu 2. 

  1. Thế nào là hô hấp tế bào? 
  2. Tại sao khi vận động quá sức thường thấy mỏi cơ?
  3. Trong hô hấp tế bào có 10 phân tử glucozơ được phân giải hoàn toàn, tính số NADH và FADH2 tạo ra?
  4. Tại sao tế bào không sử dụng năng lượng trong các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
docx 5 trang Lệ Chi 23/12/2023 5240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 10 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 10 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)

Đề thi HSG cấp trường môn Sinh học 10 Năm 2019 - Trường THPT Diễn Châu 5 (Có đáp án)
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
 Năm học: 2018 – 2019
 Môn: Sinh học 10
 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. 
Những cấu trúc nào trong tế bào có khả năng tổng hợp protein mà các protein này không được mã hóa bởi các gen trong nhân?
Giải thích tính chất khảm – động của màng sinh chất?
Vì sao khi tế bào bị nhiễm độc làm mất chức năng của bộ máy Gongi thì dẫn đến làm hỏng tổ chức mô?
Câu 2. 
Thế nào là hô hấp tế bào? 
Tại sao khi vận động quá sức thường thấy mỏi cơ?
Trong hô hấp tế bào có 10 phân tử glucozơ được phân giải hoàn toàn, tính số NADH và FADH2 tạo ra?
Tại sao tế bào không sử dụng năng lượng trong các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
Câu 3. 
Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai thì giải thích.
Ở tế bào nhân thực, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp ATP.
Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu hủy trong lizôxôm.
Tinh bột và xenlulozơ đều là nguồn cung cấp năn...otpholipit và protein có thể dịch chuyển dễ dàng bên trong lớp màng.
0,5đ
0,5đ
c. - Bộ máy Gongi có vai trò lắp ráp protein và glucozơ thành sợi glicoprotein và được phân phối đến chất nền ngoại bào.
- Tại chất nền ngoại bào, sợi glicoprotein kết hợp với chất vô cơ và hữu cơ khác có vai trò liên kết các tế bào lại với nhau tạo thành các mô.
- Bộ máy Gongi hỏng nên không thể liên kết protein và glucozơ thành sợi glicoprotein nên các tế bào không liên kết nhau tạo thành mô, dẫn đến phá hỏng tổ chức mô.
0,25đ
0,25đ
1,0đ
Câu 2
a. Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra trong tế bào, trong đó các phân tử cacbohydrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng tích lũy trong các phân tử ATP.
0,5đ
b. Vận động quá sức thường thấy mỏi cơ vì:
+ Khi vận động quá sức, hô hấp ngoài không cung cấp đủ O2 cho quá trình hô hấp tế bào nên tế bào phải sử dụng hô hấp kị khí để tạo năng lượng ATP.
+ Sản phẩm của hô hấp kị khí là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào cơ gây mỏi cơ.
0,5đ
0,5đ
c. Số phân tử NADH là: 10 x 10 = 100 pt
Số phân tử FADH2 là: 10 x 2 = 20 pt
0,25đ
0,25đ
d. Tế bào không sử dụng năng lượng trong glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể vì:
+ Năng lượng trong glucozơ quá lớn so với nhu cầu năng lượng cho các phản ứng đơn lẻ trong tế bào.
+ ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết; và thông qua quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.
0,5đ
0,5đ
Câu 3
a. Sai, vì lục lạp cũng có khả năng tổng hợp ATP
b. Sai, vì vi khuẩn không chui vào lizoxom mà chỉ nhờ enzim tiết từ lizoxom để phân hủy.
c. Sai, vì xenlulozơ không cung cấp năng lượng mà là thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật.
d. Đúng.
e. Sai, vì lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
a. Khi cơ thể sốt cao có thể dẫn đến tử vong vì: khi sốt cao thì nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn b...u 7
a. 
Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
Khuếch tán qua lớp photpholipit kép
- Chất khuếch tán là chất phân cực, chất mang điện.
- Chất có kích thước lớn.
- Có tính chọn lọc.
- Tốc độ khuếch tán nhanh hơn.
- Chất khuếch tán là chất không phân cực, không mang điện.
- Chỉ chất có kích thước nhỏ.
- Không có tính chọn lọc.
- Tốc độ khuếch tán chậm.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b. Vận chuyển chủ động lại tiêu tốn năng lượng của tế bào vì:
- Vận chuyển chủ động là vận chuyển chất tan từ nới có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn và cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất đó.
- Để bơm hoạt động được thì cần phải gắn nó với các phân tử ATP, nghĩa là cần tiêu tốn năng lượng.
0,25đ
0,25đ
Câu 8
a. Số nu của gen là: N=2xL/3,4 = 2x5100/3,4 = 3000 nu
Số nu từng loại của gen là:
G = X = 0,22 x 3000 = 660 nu
A = T = 3000/2 – 660 = 840 nu
Số nu từng loại mt cung cấp cho gen nhân đôi 6 lần là:
Amt = Tmt = A x (26 -1) = 840 x 63 = 52920 nu
Gmt = Xmt = G x (26 - 1) = 660 x 63 = 41580 nu
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
b. Trong số các mạch đơn của các gen con thì chỉ có 2 mạch đơn của gen ban đầu có liên kết hóa trị cũ. Vậy số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nu để cấu trúc nên các mạch đơn của các gen con là:
 (N/2 -1) x2 x (26 - 1) = 188874 (liên kết)
1,0đ
c. Số liên kết H bị phá hủy trong các lần nhân đôi của gen là:
(26 - 1)x H = 63 x (2A + 3G) = 63 x (2x840 + 3x660) = 230580 (liên kết)
1,0đ

File đính kèm:

  • docxde_thi_hsg_cap_truong_mon_sinh_hoc_10_nam_2019_truong_thpt_d.docx