Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 THPT năm 2011 môn Tin học - Ngày 1 (Có đáp án)
Bài 1. (6 điểm) Phần thưởng
Tuấn là người thắng cuộc trong một cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức vũ trụ” và được nhận các phần
thưởng do công ty XYZ tài trợ. Các phần thưởng được bố trí trên một bảng vuông kích thước n × n
có dạng một lưới ô vuông kích thước đơn vị. Các dòng của bảng được đánh số từ 1 đến n, từ trên
xuống dưới và các cột của bảng được đánh số từ 1 đến n, từ trái qua phải. Ô nằm trên giao của
dòng i và cột j được gọi là ô (i, j) và trên ô đó chứa một món quà có giá trị là aij (1 ≤ i, j ≤ n).
Để nhận phần thưởng, Tuấn được phép chọn một hình vuông kích thước k × k chiếm trọn một số ô
của bảng và nhận tất cả các phần quà trong các ô nằm trong hình vuông đó.
Yêu cầu: Hãy xác định tổng giá trị lớn nhất của các món quà mà Tuấn có thể nhận được.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản BONUS.INP
• Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên dương n, k (n ≤ 1000; n3 ≤ k ≤ n ).
• Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương, số thứ j là aij (aij ≤ 1000).
Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra file văn bản BONUS.OUT một số nguyên duy nhất là tổng giá trị lớn nhất của các
món quà mà Tuấn có thể nhận được.
Tuấn là người thắng cuộc trong một cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức vũ trụ” và được nhận các phần
thưởng do công ty XYZ tài trợ. Các phần thưởng được bố trí trên một bảng vuông kích thước n × n
có dạng một lưới ô vuông kích thước đơn vị. Các dòng của bảng được đánh số từ 1 đến n, từ trên
xuống dưới và các cột của bảng được đánh số từ 1 đến n, từ trái qua phải. Ô nằm trên giao của
dòng i và cột j được gọi là ô (i, j) và trên ô đó chứa một món quà có giá trị là aij (1 ≤ i, j ≤ n).
Để nhận phần thưởng, Tuấn được phép chọn một hình vuông kích thước k × k chiếm trọn một số ô
của bảng và nhận tất cả các phần quà trong các ô nằm trong hình vuông đó.
Yêu cầu: Hãy xác định tổng giá trị lớn nhất của các món quà mà Tuấn có thể nhận được.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản BONUS.INP
• Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên dương n, k (n ≤ 1000; n3 ≤ k ≤ n ).
• Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương, số thứ j là aij (aij ≤ 1000).
Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra file văn bản BONUS.OUT một số nguyên duy nhất là tổng giá trị lớn nhất của các
món quà mà Tuấn có thể nhận được.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 THPT năm 2011 môn Tin học - Ngày 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 THPT năm 2011 môn Tin học - Ngày 1 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2011 Môn: TIN HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 11/01/2011 (Đề thi có 03 trang, gồm 03 bài) TỔNG QUAN NGÀY THI THỨ NHẤT Tên bài File chương trình File dữ liệu vào File kết quả Bài 1 Phần thưởng BONUS.* BONUS.INP BONUS.OUT Bài 2 Hình chữ nhật bốn màu COLOREC.* COLOREC.INP COLOREC.OUT Bài 3 Hàng cây TREELINE.* TREELINE.INP TREELINE.OUT Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal hoặc C++. Hãy lập trình giải các bài toán sau: Bài 1. (6 điểm) Phần thưởng Tuấn là người thắng cuộc trong một cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức vũ trụ” và được nhận các phần thưởng do công ty XYZ tài trợ. Các phần thưởng được bố trí trên một bảng vuông kích thước n × n có dạng một lưới ô vuông kích thước đơn vị. Các dòng của bảng được đánh số từ 1 đến n, từ trên xuống dưới và các cột của bảng được đánh s...1 0 1 4 2 1 2 2 -1 3 0 -1 1 -1 -1 4 -1 1 1 2 Ràng buộc: 50% số tests ứng với 50% số điểm của bài có 4 ≤ n ≤ 100. Bài 3. (7 điểm) Hàng cây Một trang trại lớn có n cây cảnh với độ cao khác nhau từng đôi. Các cây này được xếp theo một hàng dọc. Ông chủ trang trại là người có đầu óc thẩm mỹ nên hàng cây được bố trí có tính chất không đơn điệu sau đây: “Đi từ đầu hàng đến cuối hàng không có 3 cây (không nhất thiết phải liên tiếp) có chiều cao giảm dần”. Một hôm ông chủ mua thêm một cây cảnh mới có chiều cao lớn hơn chiều cao của tất cả các cây đã có. Ông ta muốn xếp cây cảnh mới vào một trong n +1 vị trí có thể của hàng cây đang có (vào vị trí đầu hàng, vị trí sau cây thứ nhất của hàng, vị trí sau cây thứ hai của hàng, ..., vị trí sau cây thứ n của hàng) sao cho hàng cây thu được vẫn thỏa mãn yêu cầu về tính không đơn điệu nêu trên. Trang 2/3 Yêu cầu: • Hãy cho biết có bao nhiêu cách xếp cây cảnh cao nhất mới mua vào hàng cây sao cho vẫn đảm bảo điều kiện về tính không đơn điệu. • Giả sử mỗi ngày ông chủ muốn xếp n+1 cây đã có thành hàng cây đảm bảo yêu cầu về tính không đơn điệu và hai hàng cây của hai ngày khác nhau là không trùng nhau, hãy giúp ông chủ tính xem việc đó có thể diễn ra nhiều nhất là bao nhiêu ngày. Dữ liệu: Vào từ file văn bản TREELINE.INP • Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên dương n và h tương ứng là số lượng cây và chiều cao của cây cao nhất. Biết rằng n ≤ 105, h ≤ 106. • Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương (mỗi số đều nhỏ hơn h) tương ứng là dãy chiều cao của n cây được xếp ban đầu. Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản TREELINE.OUT • Dòng thứ nhất ghi một số nguyên là số cách xếp cây cao nhất vào hàng cây. • Dòng thứ hai ghi một số nguyên là phần dư trong phép chia số ngày lớn nhất tìm được cho 109. Ví dụ: TREELINE.INP TREELINE.OUT 2 2011 11 1 2 5 Ràng buộc: 50% số tests ứng với 50% số điểm của bài có 2 ≤ n ≤ 15. -
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_quoc_gia_lop_12_thpt_nam_2011_mon.pdf
- Da_Tin_HSG2011_Ngay1.pdf