Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Lương Sơn
Câu 1: (4 điểm)
1) Hãy nêu ví dụ về 3 phản ứng của một nguyên tố mà:
a) Không làm thay đổi hóa trị của nguyên tố đó.
b) Làm tăng hóa trị của nguyên tố đó.
c) Làm giảm hóa trị của nguyên tố đó.
2) Cân bằng các PTPƯ sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O
b) As2S3 + KClO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl
Câu 2. (5,5 điểm)
Cho hỗn hợp Al2O3; Cu; Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn N. Cho khí CO dư đi qua N nung nóng được chất rắn P.
a) Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (5,5 điểm)
Cho 3,82 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào cốc đựng 850ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Lọc lấy chất rắn Z nung nóng trong oxi dư, ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 6,8 gam chất rắn. Đem ½ lượng dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc rửa kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,2 gam chất rắn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Lương Sơn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LƯƠNG SƠN Năm học: 2017 - 2018 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 (Thời gian 150 phút - không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) 1) Hãy nêu ví dụ về 3 phản ứng của một nguyên tố mà: a) Không làm thay đổi hóa trị của nguyên tố đó. b) Làm tăng hóa trị của nguyên tố đó. c) Làm giảm hóa trị của nguyên tố đó. 2) Cân bằng các PTPƯ sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O b) As2S3 + KClO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl Câu 2. (5,5 điểm) Cho hỗn hợp Al2O3; Cu; Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn N. Cho khí CO dư đi qua N nung nóng được chất rắn P. a) Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3. (5,5 điểm) Ch
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_201.doc