Đề ôn tập môn GDCD Lớp 10 Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Câu 2. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?
A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn
B. Tự ý lấy đồ của người khác
C. Chen lấn khi xếp hàng
D. Thờ ơ với người bị nạn
Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính
A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Cưỡng chế D. Áp đặt
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?
A. Trung thành với lãnh đạo B. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào
C. Tôn trọng pháp luật D. Trung thành với mọi chế độ
Câu 5. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
B. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững
C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn
D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau
Câu 6. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao
B. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người
C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn
D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người
Câu 7. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình
B. Làm cho mọi người gần gũi nhau
C. Nền tảng đạo đức gia đình
D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
Câu 8. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
A. Sống tự lập B. Sống tự do
C. Sống tự tin D. Sống thiện
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn GDCD Lớp 10 Năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC Tổ: Sử - Địa – GDCD – TD - QP (Đề có 03 trang) ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: GDCD - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 003 Họ tên HS:.. Lớp: ... Số báo danh.. Phòng thi: .. Giám thị Số câu đúng/ tổng số câu Điểm bài thi Giám khảo Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Phong tục Câu 2. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn B. Tự ý lấy đồ của người khác C. Chen lấn khi xếp hàng D. Thờ ơ với người bị nạn Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Bắt buộc B. Tự nguyện C. Cưỡng chế D. Áp đặt Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? A. Trung thành với lãnh đạo B. Giữ gìn bất cứ tr...ạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Tập quán Câu 15. “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Tài năng và sở thích B. Tình cảm và đạo đức C. Thói quen và trí tuệ D. Tài năng và đạo đức Câu 16. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Phong tục tập quán B. Tín ngưỡng C. Lễ nghĩa đạo đức D. Tình cảm Câu 17. Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp? A. Giúp người phụ nữ xách đồ B. Lặng lẽ bỏ đi vì không phải việc của mình. C. Đứng nhìn người phụ nữ đó D. Gọi người khác giúp. Câu 18. A là kĩ sư xây dựng nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của phường. Nếu là hàng xóm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp để khuyên A? A. Lờ đi vì không liên quan đến mình B. Nói xấu A với hàng xóm C. Rủ nhiều người đến bắt A phải tham gia D. Động viên, cổ vũ A tham gia các hoạt động của phường. Câu 19. Anh C đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. trong trường hợp này, anh C cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lờ đi coi như không biết B. Quay clip tung lên mạng xã hội C. Cãi nhau với người bị đổ xe D. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ Câu 20. Do ghen ghét V được nhiều bạn quý mến, A đã bịa đặt, nói xấu trên Facebook. Việc làm này là trái với A. Giá trị đạo đức B. Giá trị nhân văn C. Lối sống cá nhân D. Sở thích cá nhân PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người Câu 2 (3,0 điểm): Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì? .........HẾT........ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC Tổ: Sử - Địa – GDCD – TD - QP (... A. Nền đạo đức tiến bộ. B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. D. Nền đạo đức phục vụ giai cấp thống trị. Câu 10: Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào? A. Giai cấp bị trị. B. Giai cấp thống trị. C. Các giai cấp trong nhà nước. D. Chỉ có giai cấp tư sản. Câu 11: Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. D. Đạo đức. Câu 12: Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. D. Đạo đức. Câu 13: Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào? A. Phong tục, tập quán. B. Đạo đức. C. Pháp luật. Câu 14. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây? A. Tái hôn. B. Chia tài sản C. Chia con cái. D. Li hôn. Câu 15. Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là hôn nhân A. Ép buộc và dựa trên lợi ích kinh tế. B. Tự do và dựa vào nền tảng gia đình. C. Một vợ, một chồng và bình đẳng. D. Có sự trục lợi về kinh tế. Câu 16. Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của A. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. B. Bình đẳng trong xã hội. C. Truyền thống đạo đức. D. Quy định pháp luật. Câu 17. Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống là A. Làng xã. B. Gia đình. C. Dòng họ. D. Khu dân cư. Câu 18. Quan hệ vợ chồng được hình thành trên cơ sở tình yêu và được A. Pháp luật bảo vệ. B. Gia đình bảo đảm C. Gia đình đồng ý. D. Chính quyền địa phương công nhận. Câu 19. Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ. B. Thuận vợ,thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn. C. Chồng em áo rách em thương. D. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu.. Câu 20. Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha m
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_gdcd_lop_10_nam_2020_truong_thpt_chuyen_bao_lo.docx