Đề luyện tập môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2020 (Đề số 2) - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Câu 1: Cơ cấu phân phối khí nào có cò mổ?

A. Xupap treo.                   B. Dùng van trượt.        C. Xupap đặt.                D. Dùng xupap.

Câu 2: Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.

A. Gối cam.                        B. Cò mổ.                       C. Đũa đẩy.                    D. Lò xo xupap.

Câu 3: Pittông được chia thành mấy phần:          

A. 2.                            B. 3.                                        C. 5.                                        D. 4.

Câu 4: Chi tiết nào trong động cơ đốt trong, dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu?

A. Chốt khuỷu                   B. Thanh truyền.           C. Cổ khuỷu.                 D. Chốt pittông.

Câu 5: Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:

A. Pittông.                                                                  B. Xecmăng khí.                   

C. Cơ cấu phân phối khí.                                         D. Các Xupap.

Câu 6: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gốm mấy nhóm chi tiết chính.

A. 5.                                     B. 3.                                C. 2.                                D. 4.

Câu 7: Phần dẫn hướng cho pittông là:

A. Phần đầu pittông.                                                  B. Phần đỉnh pittông.

C. Phần gắn các xéc măng trên pittông.                 D. Phần thân pittông.

Câu 8: Chọn câu định nghĩa đúng trong các câu định nghĩa sau

A. Khi động cơ làm việc trong xi lanh diễn ra các quá trình:nạp,nén,cháy-giãn nở,thải và bốn quá trình trên diễn ra một lần.

B. Xecmăng dầu dùng để ngăn không cho khí từ buồng cháy lọt xuống cacte.

C. Thanh truyền là chi tiết dùng để nối và truyền lực giữa xi lanh và trục khuỷu.

D. Động cơ xăng dùng xăng làm nhiên liệu và được châm cháy bằng tia lửa điện.

Câu 9: Động cơ Điêzen không có bugi vì?

A. Nhiên liệu Điêzen tự bốc cháy được.                 B. Nhiên liệu Điêzen khó cháy.

C. Nhiên liệu Điêzen dễ cháy.                                 D. Tỉ số nén lớn.

Câu 10: Mỗi chốt khuỷu có mấy má khuỷu.       

A. 2.                            B. 1.                                        C. 4.                            D. 3.

Câu 11: Chi tiết nào dưới đây cùng với xi lanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy động cơ:

A. Pittông.                           B. Thanh truyền.           C. Nắp máy.                   D. Thân xi lanh.

docx 3 trang Lệ Chi 21/12/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện tập môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2020 (Đề số 2) - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện tập môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2020 (Đề số 2) - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề luyện tập môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2020 (Đề số 2) - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
ĐỀ LUYỆN TẬP CÔNG NGHỆ KHỐI 11 ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cơ cấu phân phối khí nào có cò mổ?
A. Xupap treo.	B. Dùng van trượt.	C. Xupap đặt.	D. Dùng xupap.
Câu 2: Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
A. Gối cam.	B. Cò mổ.	C. Đũa đẩy.	D. Lò xo xupap.
Câu 3: Pittông được chia thành mấy phần:	
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 4: Chi tiết nào trong động cơ đốt trong, dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu?
A. Chốt khuỷu	B. Thanh truyền.	C. Cổ khuỷu.	D. Chốt pittông.
Câu 5: Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:
A. Pittông.	B. Xecmăng khí.	
C. Cơ cấu phân phối khí.	D. Các Xupap.
Câu 6: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gốm mấy nhóm chi tiết chính.
A. 5.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 7: Phần dẫn hướng cho pittông là:
A. Phần đầu pittông.	B. Phần đỉnh pittông.
C. Phần gắn các xéc măng trên pittông.	D. Phần thân pittông.
Câu 8: Chọn câu định nghĩa đúng trong các câu định nghĩa sau
A. Khi động cơ làm việc trong ...át.
Câu 22: Khi đúc trong khuôn cát, vật nào có hình dáng và kích thước giống như vật đúc.
A. Lòng khuôn.	B. Mẫu và lòng khuôn.	
C. Mẫu.	D. Khuôn đúc.
Câu 23: Nhược điểm của phương pháp hàn là:
A. Độ bền không cao.	
B. Không tiết kiệm được vật liệu.
C. Biến dạng nhiệt không đều.
D. Không chế tạo được chi tiết có hình dáng và kết cấu phức tạp.
Câu 24: Câu nào sau đây không đúng: Để đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần:
A. Xây dựng các làng nghề thủ công.	B. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
C. Có biện pháp xử lí rác thải.	D. Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.
Câu 25: Chọn câu đúng:
A. Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Độ bền biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Độ bền biểu thị khả năng biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Câu 26: Nhược điểm của phương pháp gia công áp lực là:
A. Tạo ra khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ	
B. Không chế tạo được phôi từ vật liệu có tính dẻo kém.
C. Các chi tiết dễ bị cong, vênh, nứt.	
D. Không tiết kiệm kim loại.
Câu 27: Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? 
A. Kỳ hút. 	B. Kỳ thải.	C. Kỳ nén.	 D. Kỳ cháy – giãn nở.
Câu 28: ĐCĐT của một xe máy có đường kính xilanh và hành trình pittông là 50,0 x 55,0mm. Thể tích công tác là:
A. 108,0 cm3.	B. 137,5 cm3.	C. 30,0 cm3.	D. 125cm3.
Câu 29: Kết luận nào dưới đây là sai? Khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:
A. Trục khuỷu quay được 2 vòng.	
B. Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần.
C. Bugi bật tia lửa điện một lần.	
D. Pittông trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.
Câu 30: Trong động cơ 4 kỳ, số răng trên trục khuỷu bằng mấy lần số răng trên trục cam?
A. 2 lần.	B. 4 lần.	C. 1/4 lần.	D. 1/2 lần.
Câ

File đính kèm:

  • docxde_luyen_tap_mon_cong_nghe_lop_11_nam_2020_de_so_2_truong_th.docx