Đề cương ôn tập Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

III. Câu hỏi ôn tập  
A. Trắc nghiệm 
Câu 1.Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là: 
A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ 
cứng. 
Câu 2.  Để hàn những chi tiết có chiều dày nhỏ (tấm mỏng) ta dùng phương pháp hàn: 
A. Hàn hơi. B. Không thể hàn được. C. Hàn điện. D. Hồ quan tay. 
Câu 3: Độ bền biểu thị khả năng  
A. chống lại biến dạng dẻo của vật liệu. 
B. chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu. 
C. phá hủy của vật liệu. 
D. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. 
Câu 4. Vật liệu làm khuôn cát là: 
A. Chất kết dính và nước B. Hỗn hợp của cát nước và chất kết dính. 
C. Hỗn hợp của cát và nước. D. Cát và chất kết dính. 
Câu 5. Quá trình đúc là : 
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn và chờ cho kim loại này kết tinh để thu được phôi theo yêu cầu. 
B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo. 
C. Nối các chi tiết bằng cách nun nóng chổ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành 
mối hàn. 
D. Không định nghĩa nào đúng cả   
Câu 6. Mặt trước của dao tiện là mặt: A. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi.

B. Tiếp xúc với phoi. C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. 
Câu 7.  Mặt tì của dao lên đài gá dao là: 
A. Mặt đáy. B. Mặt sau. C. Lưỡi cắt chính. D. Mặt trước. 
Câu 8. Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là: 
A. Mặt trước. B. Lưỡi cắt chính. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. 
Câu 9. Phoi là gì ? 
A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm. 
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. 
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. 
D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công. 
Câu 10. Người máy công nghiệp là 
A. một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình. 
B. loại máy hoạt động nhiều chức năng. 
C. một loại rô bốt làm việc thay con người. 
D. một thiết bị điện tử có thể hoạt động mọi công việc thay con người.
pdf 6 trang Lệ Chi 19/12/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
Trường THPT Chuyên Bảo Lộc 
Tổ Lý – Tin. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN CÔNG NGHỆ 11 
Năm học: 2020 - 2021 
I. Cấu trúc đề 
- 70% trắc nghiệm – 28 câu 
- 30% tự luận - 3 câu 
II. Nội dung: 
1. Vật liệu cơ khí: + Các tính chất đặc trưng ( độ bền, độ cứng, độ dẻo). 
 + Một số loại vật liệu thông dụng ( vô cơ, hữu cơ, compozit) 
2. Công nhệ chế tạo phôi: ( Đúc, gia công áp lực, hàn) 
3. Công nghệ cắt gọt kim loại: Nguyên lí cắt và dao cắt. 
4. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí: + Máy tự động, dây chuyền tự động. 
+ Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững. 
5. Động cơ đốt trong: + Khái niệm, phân loại, cấu tạo chung. 
+ Nguyên lí làm việc. 
6. Thân máy, nắp máy. 
7. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Nhiệm vụ. 
8. Cơ cấu phân phối khí. + Phân loại. 
9. Hệ thống bôi trơn. + Cấu tạo chung. 
10. Hệ thống làm mát. + Nguyên lí làm việc. 
11. Hệ thống nhiên liệu 
12. Hệ thống đánh lửa. 
13. Ứng dụng của đốt trong 
+ Cho xe máy. + Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho thiết bị. ...năng hoạt động theo chương trình. 
B. loại máy hoạt động nhiều chức năng. 
C. một loại rô bốt làm việc thay con người. 
D. một thiết bị điện tử có thể hoạt động mọi công việc thay con người. 
Câu 11. Dây chuyền tự động 
A. là tổ hợp của các máy và các thiết bị tự động sắp xếp theo trật tự xác định. 
B. là tổ hợp các loại máy với nhau. 
C. là tổ hợp các loại máy để làm việc. 
D. Là tổ hợp tất cả các loại máy. 
Câu 12. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: 
 A). Hành trình piston. B). Thể tích buồng cháy. C). Thì (kỳ) của chu trình. D). Thể tích công 
tác. 
Câu 13. Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây? 
A). Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun. 
B). Không có cách nào được nêu là đúng. 
C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh. 
D). Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. 
Câu 14. Chu trình làm vệc của động cơ là: 
A. Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD 
B. Tổng hợp của 4 quá trình nạp, nén, nổ, xả 
C. Hai vòng quay trục khuỷu D. Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh 
Câu 15. Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: 
 A). Trục khuỷu quay được 2 vòng. B). Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần. 
 C). Bugi bật tia lửa điện một lần. D). Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về. 
Câu 16. Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của: 
 A). Van an toàn. B). Van khống chế. C). Két làm mát. D). Bầu lọc nhớt. 
Câu 17. Chốt piston là chi tiết liên kết giữa: 
 A). Piston với trục khuỷu. B). Piston với thanh truyền. 
 C). Piston với xilanh. D). Thanh truyền với trục khuỷu. 
Câu 18. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: 
 A). Song song với bầu lọc. B). Song song với bơm nhớt. 
 C). Song song với van khống chế. D). Song song với két làm mát. 
Câu 19. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ.... Phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo. 
Câu 31. Trong hệ thống bôi trơn, van nhiệt sẽ mở khi: 
A. Dầu lạnh. B. Dầu nóng và dầu lạnh. C. Dầu nóng. D. Thường xuyên. 
Câu 32. Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ là nhiệm vụ của : 
A. Thân máy. B. Cơ cấu phân phối khí. C. Nắp máy. D. Hệ thống làm mát. 
Câu 33. Trong động cơ Diesel, không khí và dầu Diesel sẽ : 
 A. Dầu Diesel vào trước. B. Cả hai vào cùng một lúc. 
 C. Không khí vào xilanh trước. D. Tùy theo chế độ làm việc của động cơ. 
Câu 34. Chọn câu sai : Trục khuỷu có nhiệm vụ : 
A. Nhận lực từ thanh truyền để sinh công 
B. Biển chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của pitông. 
C. Duy trì hướng chuyển động của pitông 
D. Dẫn hướng các cơ cấu và hệ thống của động cơ 
Câu 35. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì? 
 A. Giữ cho các chi tiết có nhiệt độ không vượt quá giới hạn B. Làm mát nhiên liệu 
 C. Giữ cho các chi tiết có cùng nhiệt độ D. Làm mát thân máy có nhiệt độ cao 
Câu 36. Điền từ thích hợp vào nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí sau đây : 
Trục khuỷu quay --> trục cam quay --> ..............--> xupap --> cửa nạp, của thải mở hay đóng. 
 A. Cò mổ. B. Đủa đẩy. C. Đòn đẩy D. Con đội 
Câu 37. Vòi phun có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel. 
A. Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước nhỏ. B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh. 
 C.Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu. 
Câu 38. Điền chi tiết còn thiếu trong đoạn đường đi của dầu Diesel sau trong động cơ Diesel: 
Thùng nhiên liệu --> .............--> Bơm chuyển nhiên liệu. 
 A. Bơm cao áp. B. Bầu lọc thô. C. Vòi phun. D. Bầu lọc tinh. 
Câu 39. Khởi động bằng tay thường sử dụng cho những công suất. 
A. Công suất lớn. B. Công suất rất lớn. C. Công suất trung bình. D. Công suất nhỏ. 
Câu 40. Động cơ đốt trong dùng trên xe oto có đặc điểm nào sau đây: 
 A. Số lượng xilanh ít ( 1 hoặc 2 xilanh) B. Thường được làm mát bằng nư

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_11_nam_2021_truo.pdf