Đề cương và ma trận đề kiểm tra Học kì I Hóa học 12
Câu 1: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do
A. C2H5NH2 tạo liên kết hiđro với nước nên tan nhiều trong nước.
B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực.
C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N.
D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 4: Amin không tan trong nước là
A. etyl amin. B. metyl amin. C. anilin. D. tri metyl amin.
Câu 5: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin.
Câu 6. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B.metyl amin, amoniac, natri axetat..
C. anilin, metyl amin, amoniac. D.anilin, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 7:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
Câu 8: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa :
A. nhóm Cacboxyl B. nhóm amino
C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D.1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl
Câu 9: Axit amino axetic (glixin) có CTPT là
A. CH3COOH. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. NH2CH2-COOH
Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 12: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là :
A. H2N-CH2(NH2)COOH B. CH3COOH
C. H2N-CH2-COOH D. HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2)-COOH
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương và ma trận đề kiểm tra Học kì I Hóa học 12
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1-MÔN HÓA HỌC LỚP 12 I -Môc tiªu . 1. KiÕn thøc: - §¸nh gi¸ häc sinh theo chuẩn kiến thức theo các chủ đề: Amin, aminoaxit, peptit, polime, đại cương về kim loại - Ph©n lo¹i HS theo mức độ nhận thức. Rót kinh nghiÖm phương pháp d¹y vµ häc 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i c¸c lo¹i bµi tËp - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng b×nh tÜnh, tù tin trong kiÓm tra, thi cö 3. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo,... II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan 30 câu (100%) III. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề 3 Amin Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học. Tính chất lý hóa, sự ảnh hưởng của các nhóm nguyên tử trong phân tử. Lập công thức, muối amin. Số câu 2 2 1 0 5 Chủ đề 4 Aminoaxit Công thức tên gọi và tính chất hóa học. Ảnh hưởng cấu tạo đến...ạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin. Câu 6. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat.. C. anilin, metyl amin, amoniac. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 7:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Câu 8: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. nhóm Cacboxyl B. nhóm amino C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D.1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl Câu 9: Axit amino axetic (glixin) có CTPT là A. CH3COOH. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. NH2CH2-COOH Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 12: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là : A. H2N-CH2(NH2)COOH B. CH3COOH C. H2N-CH2-COOH D. HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2)-COOH Câu 13. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây: (1) H2N - CH2 – COOH (2) NH3Cl - CH2 – COOH (3) NH2 - CH2 - COONa (4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) – COOH (5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. (2), (4). B. (3), (5). C. (1), (3). D. (2), (5). Câu 14. Anilin có công thức hóa học là: A. CH3COOH. B. CH3OH. C. C6H5... A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 27: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 28 : Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. Buta – 1,4-dien B. Buta – 1,3-dien C. Buta – 1,2- dien D. 2- metyl buta – 1,3-dien Câu 29: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 30: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen Câu 31: Monome nào trùng hợp thành caosu Buna? A. Ch2 =CH2 B. CH2 = CH – Cl C. CH3 – C (CH3) = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 Câu 32: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su (biết rằng khi hidro hóa chất đó thu được iospentan) CH3 – C (CH3) = CH = CH2 B. CH3 – CH2 – C = CH2 C. CH2 = C (CH3) – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH =CH – CH3 Câu 33: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 34: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 35. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 36. Cho 9 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 16,3g. B. 10,22g. C. 18,25g. D. 16,28g. Câu 37: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 38: Trung hòa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M . Số đồng phân có thể có của X là A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 1 mo
File đính kèm:
- de_cuong_va_ma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_12.docx